Sưu tầm 5 bìa tập nâng cao về oxit kim loại với Co và H
Các bạn giúp mik sưu tầm mấy bài toàn nâng cao về nhân đa thức với da thức, đơn thức với đa thức, các hằng đẳng thức đáng nhớ... Lớp 8 nha
AI BIẾT NHIỀU BÀI MIK TICK CHO NHA
Cho 0,5 mol CO qua oxit kim loại M ở nhiệt độ cao được hỗn hợp khí X có dX/H2=17,2 và 11,2 gam kim loại M. Tìm oxit kim loại đó
A. CuO
B. Fe2O3
C. FeO
D. Fe3O4
Hỗn hợp khí X gồm CO và CO2
nX = 0,5 = a + b (1)
Sử dụng sơ đồ đường chéo ⇒ n CO= 0,3 ; n CO2 = 0,2
n CO2 = n O oxit = 0,2 mol
Gọi n là hóa trị của M ⇒ Oxit: M2On
n Fe : n O = 11,2/M : 0,2 = 2 : n ⇒ M = 28n
⇒ n = 2 và M(56) ⇒ FeO
Đáp án C.
1. Oxit của một kim loại ở mức hóa trị thấp chứa 22,56% oxi về khối lượng. Còn oxit của một kim loại ở mức hóa trị cao chứa mức hóa trị cao chứa 56,48% oxi về khối lượng. Tìm kim loại trên.
Thực ra mik có giải rồi nhưng vẫn muốn đăng lên để m.n nhận xét. Mik có sai đề 50,48% nhé m.n :
Gọi công thức oxit kim loại với hoá trị thấp :M2Oy
Ta có %mO = 22,56%
=> %mM = 77,44
<=> 2M / (2M+16y) = 77,44%
<=> 2M + 16y = 2,58M
<=> 0,58M = 16y
<=> M = 27,5y(1)
Gọi công thức oxit kim loại với hoá trị cao: M2Oy'
Ta có: %mO = 50,48%
=> %mM = 49,53%
<=> 2M / (2M+16y') = 49,53%
<=> 2M+16y' = 4,04M
<=> M = 7,85y' (2)
Lấy (2) chia (1) ta có:
y' / y = 3.5
<=> y' = 3,5y
Vì y'≤7 => y≤2
y =1 => y'=3.5 (loại)
y= 2 => y'=7 (thoả mãn)
=> M =55
Vậy kim loại đó là Mangan và 2 công thức oxit thấp nhất và cao nhất tương ứng là: :MnO và Mn2O7.
Sưu tầm và làm bộ sưu tập về nghề ở địa phương em.
Học sinh sưu tầm và làm bộ sưu tập nghề ở thực tế địa phương theo gợi ý.
Nghề làm muối Sa Huỳnh
Đồng muối Sa Huỳnh có diện tích hơn 110ha, cách TP.Quảng Ngãi 60km về phía cực nam của tỉnh. Nghề muối nơi đây, từ lâu đã trở thành kế sinh nhai của khoảng 600 hộ dân và lưu giữ nhiều nét đẹp văn hóa trong lao động, sản xuất của làng nghề.
Trong những ngày đầu hạ, biển trong xanh, nắng đẹp là lúc đồng muối Sa Huỳnh trắng muốt một màu. Đến đây, du khách sẽ được nghe những câu chuyện nắng mưa, quy trình làm muối, cảm nhận vị mặn của biển, vị mặn mồ hôi của diêm dân đổ xuống đồng... Theo các nhà sử học, đồng muối Sa Huỳnh có từ thế kỷ XIX. Trải qua gần 100 năm, nhưng cách làm muối của diêm dân Sa Huỳnh vẫn giữ truyền thống như thuở ban sơ. Từ tháng 3 âm lịch khi con sóng biển yên, nước trong xanh trở lại, thủy triều dâng lên hạ xuống theo chu kỳ, cũng là lúc nông dân ra đồng làm muối. Sau khi làm ruộng bằng phẳng, từ 5 giờ sáng, diêm dân đã có mặt trên đồng để thực hiện các quy trình làm muối. Dựa theo con nước thủy triều lên, diêm dân dẫn nước từ kênh, mương đưa vào bọng chứa nước rồi thả nhẹ cho vào ruộng. Sau khi nước tráng đều ô ruộng nhỏ, thì đợi nắng lên để nước mặn dần kết tinh thành muối. Muốn hạt muối trắng ngần, to, óng ánh trong nắng chiều, diêm dân phải canh nước cho qua ba nắng và khi ruộng muối khô trắng, rồi mới thu hoạch.
Chiều xuống, gió biển lồng lộng, từ Quốc lộ 1 nhìn về phía biển sẽ thấy những ô ruộng muối nối tiếp nhau óng ánh dưới ánh hoàng hôn. Diêm dân bắt đầu cào muối, những đống muối trắng ngần nhấp nhô trên đồng càng điểm xuyến cho đồng muối vẻ đẹp tinh khôi, tạo nên bức tranh bình dị, nhưng hết sức đặc sắc.
Chất lượng muối Sa Huỳnh chẳng kém gì so với muối Cà Ná (Ninh Thuận) hay muối Hòn Khói (Khánh Hòa). Năm 2011, muối Sa Huỳnh đã được Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ KH&CN) công nhận nhãn hiệu độc quyền. Đồng muối Sa Huỳnh hiện được quy hoạch trong không gian văn hóa Sa Huỳnh.
Phó trưởng Phòng VH-TT huyện Đức Phổ Trương Thị Hương cho hay: Thực hiện Nghị quyết 04 của Tỉnh ủy về phát triển dịch vụ - du lịch, huyện đã có kế hoạch xây dựng sản phẩm du lịch đồng muối Sa Huỳnh thành sản phẩm du lịch cộng đồng. Nếu vùng địa chất, địa mạo Lý Sơn - Sa Huỳnh được UNESCO công nhận là Công viên địa chất toàn cầu, thì đồng muối Sa Huỳnh cũng sẽ là một trong những điểm đến để du khách khám phá. Nơi đây nằm trong tuyến du lịch công viên địa chất, cùng với việc trải nghiệm quy trình làm muối của diêm dân Sa Huỳnh.
Về đây, du khách còn có thể tham quan làng gốm, gò Ma Vương hay đến xem các hiện vật ở Nhà trưng bày văn hóa Sa Huỳnh. Mỗi người sẽ có cảm nhận như đang được sống trong một không gian từ xa xưa kết nối liền mạch đến hôm nay.
Khử hoàn toàn một oxit của kim loại M bằng khí CO ở nhiệt độ cao, thu được 8,96 gam kim loại M và 5,376 lít khí CO2 (đktc). Oxit của kim loại là
A. F e 3 O 4
B. CuO
C. FeO
D. F e 2 O 3
Đáp án D
Ta có: n C O 2 = 0 , 24 → n O ( o x i t ) = 0 , 24 m o l
Nếu đáp án là FeO hoặc CuO thì n M = 0 , 24 → m = 37 , 333
Vậy M là Fe → m M = 0 , 16 → n M : n O = 2 : 3
Vậy oxit cần tìm là Fe2O3
Khử hoàn toàn một oxit của kim loại M bằng khí CO ở nhiệt độ cao, thu được 8,96 gam kim loại M và 5,376 lít khí CO2 (đktc). Oxit của kim loại là
A. F e 3 O 4
B. CuO
C. FeO
D. F e 2 O 3
Đáp án D
Ta có:
Nếu đáp án là FeO hoặc CuO thì
Vậy M là Fe
Vậy oxit cần tìm là Fe2O3
Khử hoàn toàn một oxit của kim loại M bằng khí CO ở nhiệt độ cao, thu được 8,96 gam kim loại M và 5,376 lít khí CO2 (đktc). Oxit của kim loại là
A. FeO
B. Fe2O3
C. CuO
D. Fe3O4
dùng khí CO khử hoàn toàn 4g 1 oxit kim loại ở nhiệt độ cao, phản ứng thu được kim loại và hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 là 19. Cho X hấp thụ hoàn toàn vào nước vôi trong dư, thu được 5g kết tủa. Tìm CTHH của oxit kim loại đã dùng
CTHH: A2Oy
\(n_{CaCO_3}=\dfrac{5}{100}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: A2Oy + yCO --to--> 2A + yCO2
\(\dfrac{0,05}{y}\)<---------------------0,05
Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O
0,05<---0,05
=> \(M_{A_2O_y}=2.M_A+16y=\dfrac{4}{\dfrac{0,05}{y}}\)
=> \(M_A=32y\left(g/mol\right)\)
Xét y = 1 => MA = 32 (Loại)
Xét y = 2 => MA = 64 (Cu)
Vậy CTHH của oxit là CuO
Hãy sưu tầm những câu ca dao – tục ngữ về học tập
theo mình là
– Luyện mãi thành tài, miệt mài tất giỏi.
– Học ăn học nói, học gói học mở.
– Học hay cày biết.
– Học một biết mười.
– Học thầy chẳng tầy học bạn.
– Học thầy học bạn, vô vạn phong lưu.
– Ăn vóc học hay.
– Bảy mươi còn học bảy mươi mốt.
– Có cày có thóc, có học có chữ.
– Có học, có khôn.
– Dao có mài mới sắc, người có học mới nên.
– Dẫu rằng thông hoạt, chẳng học cũng hư đời, tài chí bằng trời, chẳng học cũng là phải khổ.
– Dốt đặc còn hơn hay chữ lỏng.
– Dốt đến đâu học lâu cũng biết.
– Đi một ngày đàng học một sàng khôn.
– Hay học thì sang, hay làm thì có.
– Học để làm người.
– Học hành vất vả kết quả ngọt bùi.
– Học khôn đến chết, học nết đến già.