Những câu hỏi liên quan
HL
Xem chi tiết
VN
10 tháng 3 2018 lúc 6:58

a) Vẽ ảnh:

Vì ảnh và vật đối xứng nhau qua gương nên ta xác định ảnh của hai điểm sáng S1 và S2 bằng cách sau:

- Xác định ảnh S’1 của S1 bằng cách dựng S1H1 vuông góc với gương, trên tia đối của tia H1S1 lấy điểm S’1 sao cho S’1H1 = S1H1.S’1 là ảnh của S1 qua gương cần vẽ.

- Tương tự ta xác định được ảnh S’2 của S2 qua gương.

Giải bài tập Vật Lý 7 | Để học tốt Vật Lý 7

b) Từ S1, S2 ta vẽ hai chùm tia sáng sao cho hai tia ngoài cùng đến hai mép IK của gương, khi đó hai tia tới từ S1 và S2 cho chùm tia phản xạ có đường kéo dài đi qua ảnh của chúng.

c) Để mắt quan sát được cả hai ảnh S’1 và S’2 của hai điểm sáng trong gương thì mắt phải đặt tại vùng giao nhau của vùng nhìn thấy ảnh S’1 (là vùng R1IKR’1) và vùng nhìn thấy ảnh S’2 (là vùng R2IKR’2). Hai vùng này giao nhau tạo thành vùng R2IKR’1 (là vùng gạch chéo), mắt đặt tại vùng này sẽ nhìn thấy đồng thời hai ảnh của hai điểm sáng.

Bình luận (0)
HH
Xem chi tiết
TD
17 tháng 12 2016 lúc 14:14

mik chỉ cách lm thou nha

vẽ hai tia tới bất kì ở hai mép gương rồi vẽ pháp tuyến tia phản xạ rồi bn sẽ thấy à(nhớ là lấy ở hai mép gương)^^

Bình luận (2)
TT
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
Me
7 tháng 9 2020 lúc 14:12

                                                               Bài giải

S S 1 2 S' S''

Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng đi theo đường thẳng nên :

Vùng nhìn thấy chỉ ảnh của S thì không đi qua S2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HL
Xem chi tiết
VN
28 tháng 7 2018 lúc 3:55

Giải bài tập Vật Lý 7 | Để học tốt Vật Lý 7

a) Xác định ảnh S’:

 

Vì ảnh S’ và S đối xứng nhau qua mặt gương nên ta vẽ ảnh S’ như sau:

    + Từ S vẽ tia SH vuông góc với mặt gương tại H.

    + Trên tia đối của tia HS ta lấy điểm S’ sao cho S’H = SH. S’ chính là ảnh của S qua gương cần vẽ.

b) Vẽ tia phản xạ.

Tia phản xạ luôn có đường kéo dài đi qua ảnh S’ của S qua gương nên ta vẽ tia phản xạ như sau:

    + Đối với tia tới SI, ta nối S’I, sau đó vẽ tia đối của tia IS’ ta được tia phản xạ IR cần vẽ.

    + Đối với tia tới SK, ta nối S’K, sau đó vẽ tia đối của tia KS’ ta được tia phản xạ KR’ cần vẽ.

c) Mắt ta nhìn thấy S’ vì các tia phản xạ lọt vào mắt ta coi như đi thẳng từ S’ đến mắt. Do vậy để thấy được ảnh S’ ta có thể đặt mắt ở vị trí hứng chùm tia phản xạ truyền tới mắt như hình vẽ trên.

d) Không hứng được S’ trên màn chắn vì chỉ có đường kéo dài của các tia phản xạ gặp nhau ở S’ chứ không có ánh sáng thật đến S’.

Kết luận:

Ta nhìn thấy ảnh ảo S và các tia phản xạ lọt vào mắt có đường kéo dài đi qua ảnh S’.

Bình luận (0)
27
Xem chi tiết
HL
Xem chi tiết
VN
13 tháng 12 2018 lúc 2:34

Đáp án B

Vì ảnh của một vật qua gương phẳng là ảnh ảo nên ở phía đằng sau của mặt gương ta không thể nhìn thấy ảnh của nó mà phải đặt mắt ở trước gương.

→ Đáp án B

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
HL
Xem chi tiết
VN
25 tháng 3 2018 lúc 9:28

- Muốn cho ảnh của hai quả cầu che lấp nhau thì hai tia tới xuất phát từ hai điểm sáng A, B phải cho hai tia phản xạ trùng lên nhau. Như vậy hai tia tới cũng phải trùng lên nhau. Hai tia tới duy nhất có thể trùng lên nhau là hai tia nằm trên đường thẳng AB, cắt mặt gương ở I.

Giải SBT Vật Lí 7 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 7

- Áp dụng định luật phản xạ ánh sáng ở I (i = r), ta vẽ được tia phản xạ chung IR. Để mắt trên đường truyền của IR, ta sẽ nhìn thấy ảnh của quả cầu này che khuất ảnh của quả cầu kia.

Bình luận (0)
EM
Xem chi tiết
CX
19 tháng 11 2021 lúc 9:52

Tham khảo

undefined

Bình luận (0)