Vì sao a-rập-xê-út khai dầu mỏ nhiều nhất mà tiêu dùng lại ít
. Nước nào sau đây sản xuất và xuất khẩu nhiều dầu mỏ?
A. Trung Quốc.
B. Hàn Quốc .
C. Nhật Bản.
D. A-rập Xê-út
Câu 23: Quốc gia có sản lượng dầu mỏ nhiều nhất châu Á và đứng hàng thứ hai trên thế giới là
A. I-ran. B. Ả-rập Xê-Út. C. Cô-oét. D. I-rắc.
Câu 24: Các gia vị và hương liệu như hồ tiêu, trầm hương, hồi, quế là sản phẩm xuất khẩu nổi tiếng của các nước:
A. Đông Nam Á. B. Tây Nam Á C. Ấn Độ. D. Trung Quốc
Ba nước Mỹ, A-rập Xê-út và Nga đứng đầu thế giới về khai thác dầu thô. Sản lượng của Mỹ đạt trung bình 15,043 triệu thùng dầu mỗi ngày. Sản lượng của Mỹ hơn sản lượng của A-rập Xê-út 3,043 triệu thùng/ngày. Sản lượng của A-rập Xê-út bằng \(1\dfrac{4}{21}\) lần sản lượng của Nga. Hỏi trung bình mỗi ngày cả ba nước này sản xuất được bao nhiêu thùng dầu?
Bài giải
Sản lượng của Ả-rập Xê-út là:
\(15,043,000-3,043,000=12,000,000\)(thùng)
Đổi: \(1\dfrac{4}{21}=\dfrac{25}{21}\)
Sản lượng của Nga là:
\(12,000,000:\dfrac{25}{21}=10,080,000\)(thùng)
Trung bình cả ba nước này sản xuất:
\(\dfrac{15,043,000+12,000,000+10,080,000}{3}=12,374,333\)(thùng)
Trung bình lượng dầu mỗi ngày Ả-rập Xê-út khai thác được:
15,043 - 3,043= 12,000 (triệu thùng)
Trung bình lượng dầu mỗi ngày Nga khai thác được:
12,000 : \(1\dfrac{4}{21}\) = 12,000 : \(\dfrac{25}{21}\) =10,080 (triệu thùng)
Trung bình mỗi ngày cả 3 nước này sản xuất được số thùng dầu là:
\(\left(15,043+12,000+10,080\right):3=\dfrac{37,123}{3}\left(triệu.thùng\right)\)
\(1\dfrac{4}{21}=\dfrac{25}{21}\)
Sản lượng dầu A rập xê út :
\(15,043-3,043=12\left(thùng\right)\)
Sản lượng dầu của Nga :
\(12:\dfrac{25}{21}=12.\dfrac{21}{25}=10,08\left(thùng\right)\)
Trung bình cả 3 nước sản xuất mỗi ngày :
\(\dfrac{15,043+12+10,08}{3}\simeq12,374\left(thùng\right)\)
Quốc gia ở khu vực tây nam á có trữ lượng dầu mỏ lớn nhất thế giới?
A.Cô-oét B.I-rắc C.A-rập-xê-út D.I-ran
Dựa vào bảng 8.1, cho biết các nước nào ở châu Á sản xuất nhiều dầu mỏ?
A. Trung Quốc, Ấn Độ
B. Ả-rập Xê-út, Cô-oet
C. In-đô nê- xi-a
D. Tất cả đều đúng.
1. Tại sao biết châu Âu là mục tiêu tấn công hàng đầu của khủng bố mà dòng người tị nạn chỉ di cư sang châu Âu mà không phải các quốc gia châu Á khác?
2. Tại sao những kẻ khủng bố lại tấn công những người đồng đạo?
3. Tại sao cùng là các quốc gia có tỉ lệ dân theo đạo Hồi cao, tài nguyên dầu mỏ phong phú nhưng khủng bố chỉ xảy ra ở các nước như Iran, Iraq, Ả rập xê út mà không phải Dubai hay Cô oét?
4. Giải pháp cho cuộc chiến tranh giành dầu mỏ ở Tây Nam Á?
Dựa vào bảng số liệu sau:
Sản lượng dầu thô khai thác và tiêu dùng ở một số khu vực của thế giới năm 2003
(Nguồn: SGK Địa lí 11 nâng cao, NXB Giáo dục, 2007)
a) Vẽ biểu đồ thể hiện sản lượng dầu thô khai thác và tiêu dùng của một số khu vực trên thế giới năm 2003.
b) Tính lượng dầu thô chênh lệch giữa khai thác và tiêu dùng của các khu vực trên.
c) Nhận xét về khả năng khai thác và tiêu thụ dầu mỏ các khu vực trên và khả năng cung cấp dầu mỏ cho thế giới của khu vực Tây Nam Á.
d) Vì sao khu vực Tây Nam Á trở thành nơi cạnh tranh ảnh hưởng của nhiều cường quốc?
a) Vẽ biểu đồ
Biểu đồ thể hiện sản lượng dầu thô khai thác và tiêu dùng của một số khu vực trên thế giới năm 2003
b) Lượng dầu thô chênh lệch giữa khai thác và tiêu dùng của các khu vực:
c) Nhận xét:
- Sản lượng dầu khai thác và tiêu thụ giữa các khu vực trên thế giới không đều.
- Sản lượng dầu khai thác nhiều nhất ở Tây Nam Á, thứ 2 là Đông Âu, thứ 3 là Bắc Mĩ, thứ 4 là Đông Á,... thấp nhất là Tây Âu. Chênh lệch giữa khu vực có sản lượng khai thác cao nhất và thấp nhất là 132,5 lần.
- Sản lượng dầu tiêu thụ nhiều nhất ở Bắc Mĩ, thứ 2 là Đông Á, thứ 3 là Tây Âu, thứ 4 là Tây Nam Á,… thấp nhất là Trung Á. Chênh lệch giữa sản lượng tiêu thụ cao nhất và thấp nhất là 44,2 lần.
- Các khu vực Tây Nam Á và Đông Âu: xuất khẩu nhiều dầu mỏ.
- Các khu vực Bắc Mĩ, Đông Á, Tây Âu, Đông Nam Á: nhập khẩu dầu mỏ do sản lượng khai thác không đáp ứng đủ nhu cầu tiêu thụ năng lượng.
* Khả năng cung cấp dầu mỏ cho thế giới của khu vực Tây Nam Á là rất lớn (15.239,4 nghìn thùng/ngày).
d) Khu vực Tây Nam Á trở thành nơi cạnh tranh ảnh hưởng của nhiều cường quốc trên thế giới vì đây là nơi có:
- Nguồn tài nguyên thiên nhiên giàu có, đặc biệt là dầu khí.
- Vị trí địa - chính trị quan trọng.
- Sự tồn tại các vấn đề mang tính lịch sử, các tôn giáo với các tín ngưỡng khác nhau và các phần tử cực đoan trong các tôn giáo,...
Những nước có nhiều dầu mỏ nhất ở Tây Nam Á là: *
a. A-rập-xê-ut,I-ran, I-rắc, Cô –oét.
b. Thổ-Nhĩ-Kì, I-ran, I-rắc, Cô-oét.
c. Li-Băng, Xi- Ri, I-ran, Ap-ga-ni-tan.
d. Yê-men, Ô-man, I-rắc ,Xi-ri.
Ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng ở châu Á (may mặc, dệt, chế biến thực phẩm…) phát triển ở *
Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan.
Việt Nam, Thái Lan.
A-rập Xê-út, Cô- oét.
hầu hết các nước của châu lục.