so sánh 16/25^10 và 3/7^40
so sánh 16/25^10 và 3/7^40
Ta có :
\(\left(\frac{16}{25}\right)^{10}=\left(\frac{4^2}{5^2}\right)^{10}=\left(\frac{4}{5}\right)^{2.10}=\left(\frac{4}{5}\right)^{20}\)
\(\left(\frac{3}{7}\right)^{40}=\left(\frac{3}{7}\right)^{2.20}=\left(\frac{3^2}{7^2}\right)^{20}=\left(\frac{9}{49}\right)^{20}\)
Vì 20 = 20 và \(\frac{4}{5}>\frac{9}{49}\)nên \(\left(\frac{4}{5}\right)^{20}>\left(\frac{9}{49}\right)^{20}\)
Vậy \(\left(\frac{16}{25}\right)^{10}>\left(\frac{3}{7}\right)^{40}\)
so sánh: \(\left(\frac{16}{25}\right)^{10}\) và \(\left(\frac{3}{7}\right)^{40}\)
ta có: \(\left(\frac{16}{25}\right)^{10}=\left[\left(\frac{4}{5}\right)^2\right]^{10}=\left(\frac{4}{5}\right)^{20}\)
\(\left(\frac{3}{7}\right)^{40}=\left[\left(\frac{3}{7}\right)^2\right]^{20}=\left(\frac{9}{49}\right)^{20}\)
mà \(\frac{4}{5}>\frac{9}{49}\)
\(\Rightarrow\left(\frac{4}{5}\right)^{20}>\left(\frac{9}{49}\right)^{20}\)
\(\Rightarrow\left(\frac{16}{25}\right)^{10}>\left(\frac{3}{7}\right)^{40}\)
Đầu tiên ta so sánh 16/25 với 3/7 bằng phương pháp quy đồng mẫu ta được 112/175 > 75/175
Mà với các phân số có tử nhỏ hơn mẫu thì càng lũy thừa >1, phân số càng nhỏ đi. 3/7 có số mũ vượt trội nên khỏi bàn cãi, (3/7)^40 nhỏ hơn rất nhiều.
1. So sánh hai phân số
a). 3/4 và 5/10. b). 35/25 và 16/14
2. So sánh hai phân số bằng hai cách khác nhau
a). 7/5 và 5/7. b). 14/16 và 24/21
1.a) 3/4 > 5/10
b) 35/25 > 16/14
2.a) 7/5 > 5/7
b) 14/16 < 24/21
HT nha
( bạn t.i.c.k cho mik nha, mik cảm ơn )
Bạn giúp mình câu này nhé so sánh 317/633 và 371/743
Bài 1: so sánh
a) 10^30 và 2^100 b)5^40 và 620^10 c) 8^25 và 16^19
a) \(10^{30}=2^{30}.5^{30}=2^{30}.\left(5^3\right)^{10}=2^{30}.125^{10}\)
\(2^{100}=2^{30}.2^{70}=2^{30}.\left(2^7\right)^{10}=2^{30}.128^{10}\)
mà \(125^{10}< 128^{10}\)
\(\Rightarrow10^{30}< 2^{100}\)
b) \(5^{40}=\left(5^4\right)^{10}=625^{10}>620^{10}\)
\(5^{40}>620^{10}\)
c) \(8^{25}=\left(2^3\right)^{75}=2^{75}\)
\(16^{19}=\left(2^4\right)^{19}=2^{76}>2^{75}\)
\(\Rightarrow16^{19}>8^{25}\)
a,1030 và 2100
1030=(103)10=100010
2100=(210)10=102410
Vì 100010<102410 nên 1030<2100.
b,540 và 62010
540=(54)10=62510>62010
=>540>62010.
c,825 và 1619
Nhân 825 và 1619 với 4 , ta được
3225 và 6419
3225=(325)5=335544325
6419<6420=(644)5=167772165
Vì 335544325>167772165 nên 825>1619
1.So sánh hai phân số :
a} 3/4 và 5/10
b} 35/25 và 16/14
2. So sánh hai phân số bằng hai cách kacs nhau :
a} 7/5 và 5/7
Cánh 1 :
Cánh 2 :
b} 14/16 và 24/21
Cách 1 :
Cách 2 :
1 so sánh 2 phân số
a, 3/4 = 3 x 10 / 4 x 10 = 30/40; 5/10 = 5 x 4 / 10 x 4 = 20/40. Vì 30/40 >20/40 nên 3/4 >5/10
b, 35/25 = 35 x 14 / 25 x 14 = 490/350; 16/14 = 16 x 25 / 14 x 25 = 400/350. Vì 490/350 >400/350 nên 35/25 >16/14
2
a, Cách 1: 7/5 = 7 x 7/ 5 x 7 = 49/35; 5/7 =5 x 5/ 7 x5 = 25/35. Vì 49/35> 25/35 nên 7/5> 5/7
Cách 2 : Ta có thể so sánh với 1 mà không cần quy đồng: Vì 7/5 >1 và 5/7 <1 nên 7/5 > 5/7
b, Cách 1: 14/16 = 14 x 21/ 16 x 21 = 294/336; 24/21 = 24 x 16/ 21 x 16 = 384/336. Vì 294/336 < 384/336 nên 14/16 < 24/21
Cách 2: Tương tự như vậy ta có: Vì 14/16 <1 và 24/21 >1 nên 14/16< 24/21
THế thôi tk mình nhé mình sẽ tk lại cho mà
so sánh hai phân số :
3/4 và 5/6
Rút gọn phân số rồi so sánh hai phân số sau:
a]6/12 và 3/4 b]2/5 và 8/10 c]40/35 và 6/7 d]8/16 và 5/2
a)
\(\dfrac{6}{12}=\dfrac{6:6}{12:6}=\dfrac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}=\dfrac{1\times2}{2\times2}=\dfrac{2}{4}\)
Mà \(\dfrac{2}{4}< \dfrac{3}{4}\)
Vậy \(\dfrac{6}{12}< \dfrac{3}{4}\).
b)
\(\dfrac{8}{10}=\dfrac{8:2}{10:2}=\dfrac{4}{5}\)
Mà \(\dfrac{2}{5}< \dfrac{4}{5}\)
Vậy \(\dfrac{2}{5}< \dfrac{8}{10}\).
c)
\(\dfrac{40}{35}=\dfrac{40:5}{35:5}=\dfrac{8}{7}\)
Mà \(\dfrac{8}{7}>\dfrac{6}{7}\)
Vậy \(\dfrac{40}{35}>\dfrac{6}{7}\).
d)
\(\dfrac{8}{16}=\dfrac{8:8}{16:8}=\dfrac{1}{2}\)
Mà \(\dfrac{1}{2}< \dfrac{5}{2}\)
Vậy \(\dfrac{8}{16}< \dfrac{5}{2}\).
2/ So sánh các phân số sau :
a/ \(\dfrac{7}{10}\) và \(\dfrac{11}{15}\) ; b/ \(\dfrac{-1}{8}\) và \(\dfrac{-5}{24}\) ; c/ \(\dfrac{25}{100}\) và \(\dfrac{10}{40}\)
2/
a/ \(\dfrac{7}{10}=\dfrac{7.15}{10.15}=\dfrac{105}{150}\)
\(\dfrac{11}{15}=\dfrac{11.10}{15.10}=\dfrac{110}{150}\)
-Vì \(\dfrac{105}{150}< \dfrac{110}{150}\)(105<110)nên \(\dfrac{7}{10}< \dfrac{11}{15}\)
b/ \(\dfrac{-1}{8}=\dfrac{-1.3}{8.3}=\dfrac{-3}{24}\)
-Vì \(\dfrac{-3}{24}>\dfrac{-5}{24}\left(-3>-5\right)\)nên\(\dfrac{-1}{8}>\dfrac{-5}{24}\)
c/\(\dfrac{25}{100}=\dfrac{25:25}{100:25}=\dfrac{1}{4}\)
\(\dfrac{10}{40}=\dfrac{10:10}{40:10}=\dfrac{1}{4}\)
-Vì \(\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{4}\)nên\(\dfrac{25}{100}=\dfrac{10}{40}\)
a/ \(\dfrac{7}{10}< \dfrac{11}{15}\)
c/ \(\dfrac{25}{100}=\dfrac{10}{40}\)
a)
b)
c) \(\dfrac{25}{100}=\dfrac{10}{40}\)
so sánh các lũy thừa sau
a/8^7 và 16^5
b/125^4 và 25^5
c/5^16 và 3^4
d/4^15 và 7^10
e/5^12 và 5^10.27
giúp mik với
So sánh:
a) 10^30 và 2^100
b) 19^20 và 9^8 . 5^16
c) 7^36 và 25^18 . 4^9