Tìm lỗi dùng từ và sửa lại
có 1 lỗi sai dùng từ,tìm và sửa lại:
1. how is she going to her school?
2.how far does it take from her house to her school?
1. How does she go to her school?
2. How far does she take from her house to her school?
Nhưng thực ra theo mình nghĩ thì chẳng có sự nhầm lần nào cả .
Chỉnh sửa.
- Đọc lại bài làm của em và nhận xét của thầy cô; tự sửa các lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu,... (nếu có).
- Viết lại một đoạn cho hay hơn.
Em tiến hành chỉnh sửa bài.
Đôi mắt ngây ngô, trong sáng của Lâm chăm chú nhìn vào nét phấn của cô giáo sửa bài tập trên bảng. Kết quả bài tâp của Lâm là đúng, Lâm thấy nhẹ nhàng cả người.
Em hãy tìm lỗi về cách dùng từ trong đoạn văn trên? Cho biết đó là lỗi gì và sửa lại bằng từ nào cho đúng?
Đôi mắt ngây ngô => thơ, trong sáng của Lâm chăm chú nhìn vào nét phấn của cô giáo sửa => chữa bài tập trên bảng. Kết quả bài tâp của Lâm là đúng, Lâm thấy nhẹ nhàng => nhõm cả người.
=> Lỗi dùng từ sai về nghĩa
Chỉ ra lỗi dùng từ trong đoạn trên sửa lại cho đúng
Lỗi sai khi dùng từ:
“Chữ viết được lưu chuyền bằng truyền miệng, truyền nghề, trình diễn và các hình thức lưu truyền khác”
- Sửa:
“Di sản văn hóa phi vật thể là sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học được lưu giữ bằng trí nhớ, chữ viết, truyền miệng, truyền nghề, trình diễn và các hình thức lưu truyền khác”
Phát hiện lỗi dùng từ trong câu sau và sửa lại cho đúng
- Thầy giáo đã truyền tụng cho chúng tôi rất nhiều kiến thức .
Trả bài văn thuật lại một sự việc được chứng kiến hoặc tham gia:
1. Nghe thầy cô giáo nhận xét chung về bài viết của cả lớp.
2. Tham gia sửa bài cùng cả lớp: sửa các lỗi chung về cấu tạo và nội dung của bài văn, lỗi dùng từ, đặt câu, chính tả....
3. Đọc kĩ lời nhận xét của cô giáo (thầy giáo), tự sửa bài văn của mình
4. Đổi bài cho bạn để kiểm tra việc sửa lỗi.
Em chủ động hoàn thành bài tập.
Tìm lỗi dùng từ trong những câu sau và sửa lại cho đúng :
a) Trong cuộc họp lớp, Nga được các bạn đề bạt làm lớp trưởng.
b) Chúng ta có nhiệm vụ giữ gìn những cái tinh tú của dân tộc.
a)Trong cuộc họp lớp,Nga được các bạn đề cử làm lớp trưởng.
Từ viết sai "đề bạt" sửa lại"đề cử"
b) Chúng ta có nhiệm vụ giữ gìn cái tinh túy của dân tộc
Từ viết sait "inh tú" sửa lại "tinh túy"
L_I_K_E nha
A) lỗi sai : đề bạt
Sửa lại : đề cử
B) lỗi sai : tinh tú
Sửa lại : tinh tế
câu b mik ko chắc nha
đề bạt =>đề cử
tinh tú => tinh hoa
1. Tìm và sửa lỗi dùng từ trong các trường hợp sau
a. Thời cơ đã chín mùi nhưng họ lại không biết nắm bắt
b. Nó không hề giấu giếm ba mẹ chuyện gì
c. Ngày mai , lớp em sẽ đi thăm quan động Hương Tích
d. Những bài hát bất tử ấy sẽ còn lại mãi với thời gian
đ. Tôi rất thích bài ''Thơ duyên'' của xuân Diệu vì bài ''Thơ duyên'' của xuân Diệu rất hay
e. Tôi xin phiền Ban Giám hiệu xem xét và giải quyết vấn đề này giúp tôi
a.
Lỗi sai: lỗi dùng từ không đúng hình thức ngữ âm.
Sửa lỗi: Thời cơ đã chín muồi nhưng họ lại không biết nắm bắt.
b.
Lỗi sai: Lỗi dùng từ không phù hợp với khả năng kết hợp (từ “giấu giếm” không kết hợp với từ “với”).
Sửa lỗi: Nó không giấu giếm ba mẹ chuyện gì.
c.
Lỗi sai: Lỗi dùng từ không đúng hình thức ngữ âm.
Sửa lỗi: Ngày mai, lớp em sẽ đi tham quan động Hương Tích.
d.
Lỗi sai: Lỗi dùng từ không đúng nghĩa (Từ “bất tử” chỉ dành cho con người, không dùng cho các loại hình nghệ thuật).
Sửa lỗi: Những bài hát bất hủ ấy sẽ còn lại mãi với thời gian.
đ.
Lỗi sai: Lỗi lặp từ.
Sửa lỗi: Tôi rất thích bài “Thơ duyên” của Xuân Diệu bởi nó rất hay.
e.
Lỗi sai: Lỗi dùng từ không phù hợp với kiểu văn bản. (Trong văn bản hành chính, không nên dùng từ “phiền”).
Sửa lỗi: Tôi hi vọng Ban Giám hiệu xem xét và giải quyết vấn đề này giúp tôi.
Tìm và sửa lỗi dùng từ trong các trường hợp sau:
a. Thời cơ đã chín mùi nhưng họ lại không biết nắm bắt.
b. Nó không giấu giếm với ba mẹ chuyện gì.
c. Ngày mai, lớp em sẽ đi thăm quan động Hương Tích.
d. Những bài hát bất tử ấy sẽ còn lại mãi với thời gian.
đ. Tôi rất thích bài “Thơ duyên” của Xuân Diệu vì bài “Thơ duyên” của Xuân Diệu rất hay.
e. Tôi xin phiền Ban Giám hiệu xem xét và giải quyết vấn đề này giúp tôi.
a.
- Lỗi sai: lỗi dùng từ không đúng hình thức ngữ âm.
- Sửa : Thời cơ đã chín muồi nhưng họ lại không biết nắm bắt.
b.
- Lỗi sai: Lỗi dùng từ không phù hợp với khả năng kết hợp (từ “giấu giếm” không kết hợp với từ “với”).
- Sửa : Nó không giấu giếm ba mẹ chuyện gì.
c.
- Lỗi sai: Lỗi dùng từ không đúng hình thức ngữ âm.
+Sửa : Ngày mai, lớp em sẽ đi tham quan động Hương Tích.
d.
- Lỗi sai: Lỗi dùng từ không đúng nghĩa (Từ “bất tử” chỉ dành cho con người, không dùng cho các loại hình nghệ thuật).
- Sửa: Những bài hát bất hủ ấy sẽ còn lại mãi với thời gian.
đ.
- Lỗi sai: Lỗi lặp từ.
- Sửa: Tôi rất thích bài “Thơ duyên” của Xuân Diệu bởi nó rất hay.
e.
- Lỗi sai: Lỗi dùng từ không phù hợp với kiểu văn bản. (Trong văn bản hành chính, không nên dùng từ “phiền”).
- Sửa: Tôi hi vọng Ban Giám hiệu xem xét và giải quyết vấn đề này giúp tôi.
Nêu một số kinh nghiệm của bạn trong việc nhận biết lỗi dùng từ Hán Việt và cách sửa các lỗi này.
- Một số kinh nghiệm trong việc nhận biết lỗi dùng từ Hán Việt và cách sửa các lỗi này.
Nhận biết lỗi | Cách sửa |
Xem từ Hán Việt đã được dùng đúng hình thức ngữ âm hay chưa. | Sửa lại đúng hình thức ngữ âm. |
Xem nội dung ý nghĩa của cả câu, đối chiếu với từ Hán Việt xem đã dùng đúng nghĩa hay chưa. | Sửa lại thành từ đúng nghĩa. |
Xem các từ ngữ đã được dùng phù hợp với khả năng kết hợp hay chưa. | Dùng các từ ngữ phù hợp khả năng kết hợp (cùng loại từ). |
Xem các từ ngữ đã được dùng phù hợp với phong cách hay chưa. | Dùng từ hợp với phong cách. |