Em hãy so sánh sự khác nhau giữa nhà nước tư sản và công xã Pa-ri
câu 1: em hãy trình bày các đặc điểm giống và khác nhau của nhật bản và các nước phương tây trong giai đoạn chuyển sang chủ nghĩa độc quyền.
câu 2: em hãy nêu thành tựu về cách mạng công nghiệp ? hệ quả ( tích cực và tiêu cực)?
câu 3: em hãy lập niên biểu về các cuộc cách mạng ở trung quốc cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20? tại sao cuối cùng cách mạng đều bị thất bại?
câu 4: công xã pa ri ra đời vào t/g nào? tại sao công xã pa ri đc coi là nhà nc kiểu mới? em có nhận xét gì về các cuộc cách mạng tư sản ? nước nào tiến hành cách mạng tư sản đầu tiên? vì sao?
lịch sử 8 (mình cần gấp ai đúng mình tick nhé !!!)
sfdxgzmfvusdsyujhgtffftfh5456ev6ve3v5ev54dccfgcxcxcx
ngu ngu đần đần khắm bựa
ham quang du
Trả lời
0
Đánh dấu
41 phút trước (17:49)
.... nhà xa...
dưới trăng quyên đã gọi hè
đầu tường lửa lựu lập lòe đâm bông
tiếng chứa vần không có âm cuối
tiếng chứa vần có âm đệm
tiếng chứa vần có nguyên âm đôi
cấu tạo của phần vần
Câu hỏi của pham quang duMới nhấtTẠO CÂU HỎI MỚIpham quang du
Trả lời
0
Đánh dấu
41 phút trước (17:49)
.... nhà xa...
dưới trăng quyên đã gọi hè
đầu tường lửa lựu lập lòe đâm bông
tiếng chứa vần không có âm cuối
tiếng chứa vần có âm đệm
tiếng chứa vần có nguyên âm đôi
cấu tạo của phần vần
Câu hỏi của pham quang duMới nhấtTẠO CÂU HỎI MỚIpham quang du
Trả lời
0
Đánh dấu
41 phút trước (17:49)
.... nhà xa...
dưới trăng quyên đã gọi hè
đầu tường lửa lựu lập lòe đâm bông
tiếng chứa vần không có âm cuối
tiếng chứa vần có âm đệm
tiếng chứa vần có nguyên âm đôi
cấu tạo của phần vần
Câu hỏi của pham quang duMới nhấtTẠO CÂU HỎI MỚIpham quang du
Trả lời
0
Đánh dấu
41 phút trước (17:49)
.... nhà xa...
dưới trăng quyên đã gọi hè
đầu tường lửa lựu lập lòe đâm bông
tiếng chứa vần không có âm cuối
tiếng chứa vần có âm đệm
tiếng chứa vần có nguyên âm đôi
cấu tạo của phần vần
Câu hỏi của pham quang duMới nhấtTẠO CÂU HỎI MỚIpham quang du
Trả lời
0
Đánh dấu
41 phút trước (17:49)
.... nhà xa...
dưới trăng quyên đã gọi hè
đầu tường lửa lựu lập lòe đâm bông
tiếng chứa vần không có âm cuối
tiếng chứa vần có âm đệm
tiếng chứa vần có nguyên âm đôi
cấu tạo của phần vần
Câu hỏi của pham quang duMới nhấtTẠO CÂU HỎI MỚIpham quang du
Trả lời
0
Đánh dấu
41 phút trước (17:49)
.... nhà xa...
dưới trăng quyên đã gọi hè
đầu tường lửa lựu lập lòe đâm bông
tiếng chứa vần không có âm cuối
tiếng chứa vần có âm đệm
tiếng chứa vần có nguyên âm đôi
cấu tạo của phần vần
So sánh sự khác nhau giữa tài sản nhà nước và tài sản công dân ( giúp mik vs ạ )
-Tài sản nhà nước tại doanh nghiệp được sử dụng vào mục đích sản xuất, kinh doanh nhằm thu lợi nhuận hoặc phục vụ các hoạt đánh rơi, bỏ quên, vắng chủ, vô chủ; tài sản do tổ chức, cá nhân ttong và ngoài nước biếu, tặng, đóng góp; tài sản viện trợ cùa Chính phủ, tổ chức phi chính phủ nước ngoài và các tổ chức quốc tế.
-Tài sản công dân bao gồm: đất đai; tài nguyên nước; tài nguyên khoáng sản; nguồn lợi ở vùng biển, vùng trời; tài nguyên thiên nhiên khác; tài sản nhà nước tại cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân, đơn vị sự nghiệp công lập, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức ...
-Tài sản nhà nước tại doanh nghiệp được sử dụng vào mục đích sản xuất, kinh doanh nhằm thu lợi nhuận hoặc phục vụ các hoạt đánh rơi, bỏ quên, vắng chủ, vô chủ; tài sản do tổ chức, cá nhân ttong và ngoài nước biếu, tặng, đóng góp; tài sản viện trợ cùa Chính phủ, tổ chức phi chính phủ nước ngoài và các tổ chức quốc tế.
-Tài sản công dân bao gồm: đất đai; tài nguyên nước; tài nguyên khoáng sản; nguồn lợi ở vùng biển, vùng trời; tài nguyên thiên nhiên khác; tài sản nhà nước tại cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân, đơn vị sự nghiệp công lập, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức ...
Khai thác tư liệu trên và thông tin trong mục, hãy cho biết những biểu hiện chứng tỏ Công xã Pa-ri là nhà nước kiểu mới. Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Công xã Pa-ri là gì?
Tham khảo
- Những biểu hiện chứng tỏ Công xã Pa-ri là nhà nước kiểu mới:
+ Thành viên trong Hội đồng công xã đều là các đại biểu của quần chúng lao động, do chính nhân dân lao động bầu ra theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu.
+ Các ủy viên trong công xã sẽ chịu trách nhiệm trước nhân dân, có thể bị bãi miễn.
+ Các chính sách của công xã Pa-ri đều phục vụ cho quyền lợi của quần chúng nhân dân lao động.
=> Với cơ cấu tổ chức và các chính sách tiến bộ, tích cực như vậy, có thể thấy, công xã Pa-ri là một nhà nước kiểu mới - nhà nước “của dân, do dân và vì dân” khác hẳn với các nhà nước của các giai cấp bóc lột trước đó.
- Ý nghĩa của công xã Pa-ri
+ Công xã Pa-ri là cuộc cách mạng vô sản đầu tiên do nhân dân lao động thực hiện, lật đổ chính quyền của giai cấp tư sản tại Pa-ri, lập ra chính quyền mới của giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
+ Tuy chỉ tồn tại 72 ngày nhưng Công xã Pa-ri là hình ảnh của một nhà nước kiểu mới, chăm lo đến quyền lợi của giai cấp công nhân và nhân dân lao động; là sổ vũ những người lao động trên toàn thế giới trong sự nghiệp đấu tranh lâu dài cho một tương lai tốt đẹp hơn.
+ Sự thất bại của công xã đã để lại nhiều bài học quý giá cho phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản.
Em hãy so sánh Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Nhà nước pháp quyền Tư sản?
so sánh sự khác nhau giữa nhà nước ta và nhà nước tư bản
So sánh sự khác nhau giữa nhà nước ta ( dân chủ xã hội chủ nghĩa ) và dân chủ tư bản :
Dân chủ xã hội chủ nghĩa | Dân chủ tư sản | |
Mục đích | Dân chủ xã hội chủ nghĩa (XHCN) là nền dân chủ cho đại đa số nhân dân lao động, phục vụ lợi ích cho đại đa số | Dân chủ tư sản (TS) là nền dân chủ cho thiểu số, phục vụ lợi ích cho thiểu số |
Bản chất | Là nền dân chủ mang bản chất của giai cấp công nhân, nhưng nó phục vụ cho đa số. Bởi vì, lợi ích của giai cấp công nhân phù hợp với lợi ích của nhân dân lao động và toàn dân tộc | Mang bản chất của giai cấp tư sản, lợi ích của giai cấp tư sản đối lâp với lợi ích của giai cấp công nhân và nhân dân lao động |
Cách thức | Dân chủ XHCN là nền dân chủ do ĐCS lãnh đạo, nhất nguyên về giá trị; còn dân chủ tư sản do các đảng của giai cấp tư sản lãnh đạo, đa đảng về chính trị. | Thực hiện thông qua nhà nước pháp quyền XHCN (thống nhất và phân công giữa lập pháp, hành pháp và tư pháp); còn thực hiện thông qua nhà nước pháp quyền TS (tam quyền phân lập). |
Cơ sở kinh tế | Dân chủ XHCN được thực hiện trên cơ sở kinh tế là công hữu hóa các tư liệu sản xuất chủ yếu | Dân chủ tư sản được thực hiện trên cơ sở kinh tế là chế độ chiếm hữu tư nhân TBCN về TLSX chủ yếu của toàn XH đó là chế độ áp bức bóc lột. |
Em hãy so sánh sự khác nhau giữa nhà nước tư sản và công xã Pa-ri
so sánh sự giống nhau,khác nhau giữa cách mạng tư sản và cách mạng công nghiệp.
hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa hiệp đinh giơ len vơ và hiệp định pa ri năm 1973. M.n giúp mình với ạ
1. Hoàn cảnh kí kết của 2 hiệp định
* Giống nhau: cả hai hiệp định đều xuất phát từ thắng lợi quân sự quyết định:
– Hiệp định Giơ-ne-vơ (1954 ): ta có chiến thắng Điện Biên Phủ 1954, giáng đòn quyết định vào ý chí xâm lược của thực dân Pháp.
– Hiệp định Pari: trận Điện Biên Phủ trên không trong 12 ngày đêm ( từ ngày 18 đến ngày 29-12-1972), quân và dân miền Bắc đập tan cuộc tập kích chiến lược bằng đường không của Mỹ. Qua đó, đập tan hoàn toàn ý chí xâm lược của Mỹ ở Việt Nam.
* Khác nhau: thành phần tham dự:
– Hội nghị Giơ-ne-vơ gồm 9 bên ( Anh, Pháp, Mỹ, Liên Xô, Trung Quốc, 3 chính phủ tay sai của Pháp ở Đông Dương, Việt Nam) do vậy là một hội nghị mang tính quốc tế để bàn về việc chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương. Hoàn cảnh quốc tế lúc đó không thuận lợi cho cuộc đấu tranh của nhân dân ta.
– Hội nghị Pari: tuy là đàm phán 4 bên ( Việt Nam, Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam, Hoa Kỳ, chính quyền Sài Gòn), nhưng thực chất là lập trường của hai bên: Việt Nam và Hoa Kỳ. Như vậy, hoàn cảnh kí kết Hiệp định Pari có lợi hơn so với Hiệp định Giơ-ne-vơ.
2. Nội dung hiệp định
* Giống nhau:
Các nước đế quốc tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam. Các nước đế quốc cam kết rút hết quân xâm lược về nước để Việt Nam tự quyết định tương lai chính trị của mình.
* Khác nhau:
– Quy định vị trí đóng quân:
+ Hiệp định Giơ-ne-vơ quy định: ở Việt Nam được phân chia làm hai vùng đóng quân riêng biệt, từ vĩ tuyến 17 ( dọc sông Bến Hải, Quảng Trị) trở ra Bắc thuộc quyền kiểm soát của ta, từ vĩ tuyến 17 trở vào thuộc quyền kiểm soát của địch. Do đó, hai bên thực hiện tập kết, chuyển quân và chuyển giao khu vực.
+ Hiệp định Pari: không quy định hai vùng đóng quân riêng biệt, không có tập kết, chuyển quân và chuyển giao khu vực. Sau hiệp định, ta đã tạo ra một hình thái có lợi thế cho ta.
– Quy định thời gian rút quân:
+ Hiệp định Giơ-ne-vơ: Pháp phải rút khỏi miền Bắc sau 300 ngày và ở Nam Đông Dương sau hai năm. Do đó về phía thực dân Pháp có nhiều thời gian để tìm cách phá hoại cách mạng, gây khó khăn cho ta.
+ Hiệp định Pari: Mỹ phải rút quân sau 60 ngày kể từ sau khi ký, nên điều kiện phá hoại cách mạng của Mỹ bị hạn chế.
3. Ý nghĩa 2 hiệp định :
* Giống nhau:
– Đều là thắng lợi của sự kết hợp đấu tranh quân sự, kết hợp chính trị và đấu tranh ngoại giao, kết quả của sự đấu tranh kiên cường, bất khuất của nhân dân ta trong sự nghiệp chống ngoại xâm của toàn dân tộc.
– Các nước đế quốc công nhân quyền dân tộc cơ bản của nhân dân ta tiến lên giải phóng hoàn toàn đất nước.
* Khác nhau:
– Hiệp định Giơ-ne-vơ: tuy là một thắng lợi của nhân dân Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp nhưng chưa trọn vẹn vì mới giải phóng được miền Bắc. Cuộc đấu tranh cách mạng vẫn tiếp tục để giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước vì sau khi Pháp rút quân ở miền Nam liển có Mỹ thay thế.
– Hiệp định Pari: việc quân Mỹ phải rút khỏi nước ta, phải công nhân các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân ta và làm cho chính quyền Sài Gòn bị suy yếu, so sánh lực lượng giữa ta và địch thay đổi theo hướng có lợi cho nhân dân ta. Do đó tạo thời cơ thuận lợi để nhân dân ta đứng lên giải phóng hoàn toàn miền Nam.
Trả lời :
Những điểm giống nhau giữa hai hiệp định
* Hoàn cảnh kí kết: đều có thắng lợi về chính trị và quân sự trên chiến trường, có những trận chiến quyết định là trận Điện Biên Phủ năm 1954 và Điện Biên Phủ trên không năm 1972.
* Nội dung cơ bản:
- Đều buộc các nước đế quốc công nhận các quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam.
- Đều đưa đến việc chấm dứt chiến tranh lập lại hoà bình ở Việt Nam.
- Đều đưa đến việc đế quốc phải rút quân về nước.
* Ỷ nghĩa lịch sử:
- Đều là sự phản ánh, ghi nhận thắng lợi giành được trên chiến trường của quân và dân ta.
- Đều là hiệp định hòa hoãn đưa đến việc chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam, là cơ sở pháp lí cho độc lập dân tộc.
b) Những điểm khác nhau giữa hai hiệp định
Hiệp định Giơnevơ 1954 | Hiệp định Pari 1973 |
* Hoàn cảnh kí kết: - Là hội nghị quốc tế có sự chi phối của các nước lớn như Nga, Mĩ. |
- Thành phần tham dự gồm 4 bên nhưng thực chất là lập trường của hai bên: Việt Nam và Hoa Kì => Hoàn cảnh kí kết có lợi so với Hiệp định Giơ-ne-vơ. |
* Nội dung cơ bản: - Quy định vị trí đóng quân: Quy định ở Việt Nam được chia làm hai vùng đóng quân riêng biệt. Hai bên thực hiện tập kết, chuyển quân, chuyển giao khu vực. - Quy định thời gian rút quân: Pháp phải rút khỏi miền Bắc Việt Nam sau 300 ngày và Nam Đông Dương sau hai năm. Do đó Pháp có nhiều thời gian để tìm cách phá hoại cách mạng, gây khó khăn cho ta. |
- Quy định vị trí đóng quân: Không quy định hai vùng đóng quân riêng biệt, không có tập kết, chuyển quân, chuyển giao khu vực. Tình hình sau Hiệp định có lợi cho ta. - Quy định thời gian rút quân: Mĩ phải rút quân sau 60 ngày kể từ sau khi kí Hiệp định. Vì vậy, điều kiện phá hoại cách mạng của Mĩ bị hạn chế. |
* Ỷ nghĩa lịch sử: - Phản ánh không đầy đủ thắng lợi của ta trên chiến trường, sau khi kí hiệp định ta vẫn phải đấu tranh chống Mĩ xâm lược, thắng lợi không toàn diện, chưa giành được toàn diện các mặt độc lập, chủ quyền thống nhất và toàn diện lãnh thổ. |
- Phản ánh đầy đủ thắng lợi trên chiến trường, giành được độc lập , chủ quyền, thống nhất , toàn vẹn lãnh thổ, là đỉnh cao trong đấu tranh ngoại giao của ta. |
1. Hoàn cảnh kí kết của 2 hiệp định
* Giống nhau: cả hai hiệp định đều xuất phát từ thắng lợi quân sự quyết định:
– Hiệp định Giơ-ne-vơ (1954 ): ta có chiến thắng Điện Biên Phủ 1954, giáng đòn quyết định vào ý chí xâm lược của thực dân Pháp.
– Hiệp định Pari: trận Điện Biên Phủ trên không trong 12 ngày đêm ( từ ngày 18 đến ngày 29-12-1972), quân và dân miền Bắc đập tan cuộc tập kích chiến lược bằng đường không của Mỹ. Qua đó, đập tan hoàn toàn ý chí xâm lược của Mỹ ở Việt Nam.
* Khác nhau: thành phần tham dự:
– Hội nghị Giơ-ne-vơ gồm 9 bên ( Anh, Pháp, Mỹ, Liên Xô, Trung Quốc, 3 chính phủ tay sai của Pháp ở Đông Dương, Việt Nam) do vậy là một hội nghị mang tính quốc tế để bàn về việc chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương. Hoàn cảnh quốc tế lúc đó không thuận lợi cho cuộc đấu tranh của nhân dân ta.
– Hội nghị Pari: tuy là đàm phán 4 bên ( Việt Nam, Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam, Hoa Kỳ, chính quyền Sài Gòn), nhưng thực chất là lập trường của hai bên: Việt Nam và Hoa Kỳ. Như vậy, hoàn cảnh kí kết Hiệp định Pari có lợi hơn so với Hiệp định Giơ-ne-vơ.
2. Nội dung hiệp định
* Giống nhau:
Các nước đế quốc tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam. Các nước đế quốc cam kết rút hết quân xâm lược về nước để Việt Nam tự quyết định tương lai chính trị của mình.
* Khác nhau:
– Quy định vị trí đóng quân:
+ Hiệp định Giơ-ne-vơ quy định: ở Việt Nam được phân chia làm hai vùng đóng quân riêng biệt, từ vĩ tuyến 17 ( dọc sông Bến Hải, Quảng Trị) trở ra Bắc thuộc quyền kiểm soát của ta, từ vĩ tuyến 17 trở vào thuộc quyền kiểm soát của địch. Do đó, hai bên thực hiện tập kết, chuyển quân và chuyển giao khu vực.
+ Hiệp định Pari: không quy định hai vùng đóng quân riêng biệt, không có tập kết, chuyển quân và chuyển giao khu vực. Sau hiệp định, ta đã tạo ra một hình thái có lợi thế cho ta.
– Quy định thời gian rút quân:
+ Hiệp định Giơ-ne-vơ: Pháp phải rút khỏi miền Bắc sau 300 ngày và ở Nam Đông Dương sau hai năm. Do đó về phía thực dân Pháp có nhiều thời gian để tìm cách phá hoại cách mạng, gây khó khăn cho ta.
+ Hiệp định Pari: Mỹ phải rút quân sau 60 ngày kể từ sau khi ký, nên điều kiện phá hoại cách mạng của Mỹ bị hạn chế.
3. Ý nghĩa 2 hiệp định :
* Giống nhau:
– Đều là thắng lợi của sự kết hợp đấu tranh quân sự, kết hợp chính trị và đấu tranh ngoại giao, kết quả của sự đấu tranh kiên cường, bất khuất của nhân dân ta trong sự nghiệp chống ngoại xâm của toàn dân tộc.
– Các nước đế quốc công nhân quyền dân tộc cơ bản của nhân dân ta tiến lên giải phóng hoàn toàn đất nước.
* Khác nhau:
– Hiệp định Giơ-ne-vơ: tuy là một thắng lợi của nhân dân Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp nhưng chưa trọn vẹn vì mới giải phóng được miền Bắc. Cuộc đấu tranh cách mạng vẫn tiếp tục để giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước vì sau khi Pháp rút quân ở miền Nam liển có Mỹ thay thế.
– Hiệp định Pari: việc quân Mỹ phải rút khỏi nước ta, phải công nhân các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân ta và làm cho chính quyền Sài Gòn bị suy yếu, so sánh lực lượng giữa ta và địch thay đổi theo hướng có lợi cho nhân dân ta. Do đó tạo thời cơ thuận lợi để nhân dân ta đứng lên giải phóng hoàn toàn miền Nam.
Em hãy so sánh để thấy rõ sự khác nhau cơ bản của 2 cuộc cách mạng: Cách mạng công nghiệp và cách mạng Tư sản.