Cho A là tập hợp các chữ cái trong câu: " Học, học nữa, học mãi". Tính số tập hợp con của tập hợp A
a) A= { thứ hai ; thứ ba ; thứ tư ; thứ năm ; thứ sáu ; thứ bảy ; chủ nhật }
b) B= { H ; A ;M ; O ; C }
C) C= { 3 ; 0 ; 5 }
k mik nha
bài này dễ mà bạn
A = { thứ hai; thứ ba; thứ tư; thứ năm; thứ sáu; thứ bảy; chủ nhật }
B = { H; A; M; O; C }
C = { 0; 3; 5 }
a. Viết tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 100 chia cho 7 dư 3 bằng 2 cách.
b. Tính tổng các phần tử của tập hợp A.
c. Viết tập hợp các chữ cái trong từ "TOÁN HỌC".
d. Cho tập hợp M = { a, b, c, d, e }. Viết tất cả các tập hợp con của M.
Mọi người ơi cho mình hỏi cái này:
Ví dụ có hai câu sau (Máy mình ko viết đc dấu ngoặc biểu thị tập hợp nên mình dùng tạm dấu ngoặc đơn, các bạn thông cảm):
"Tôi là công an" " Em thích học toán"
Bây giờ mình viết tập hợp A gồm những chữ cái có trong câu "Tôi là công an" và tập hợp B gồm những chữ cái có trong câu "Em thích học toán" thì:
a) khi trình bày các phần tử trong hai tập hợp có cần phải viết dấu gì không hay là viết như chữ cái Tiếng Anh?
b) phần tử T trong tập A và phần tử t trong tập B có được tính là phần tử của A giao B không?
a) Khi viết các phần tử trong hai tập hợp không cần viết dấu nhưng đối với những chữ cái... Vd: tôi ...thì mình viết chữ "ô "vì trong bảng chữ cái tiếng Việt có chữ ô nha!
b)Phần tử "t" cũng đươc tính là cùng thuộc vì... "t" của tập hợp A đứng đầu câu nên phải viết hoa. "t" của tập hợp B đứng trong câu nên phải viết thường.
Lưu ý: Chỉ có ký hiệu tập hợp mới được viết chữ in hoa và phần tử mới dược viết thường. NHƯNG nếu trong cụm từ đều viết in hoa thì mình cũng viết in hoa trong tập hợp. Vd: Tập hợp C các chữ cái trong từ ARMY: C= { A,R,M,Y }
Hok tốt! (^O^)
Tìm giao của hai tập hợp A, và B, biết rằng:
a) A là tập hợp các học sinh học giỏi Toán, B là tập hợp các học sinh học giỏi Ngoại ngữ.
b) A là tập hợp các số chia hết cho 3, B là tập hợp các số chia hết cho 9.
c) A là tập hợp các số chia hết cho 5, B là tập hợp các số chia hết cho 10
a) A ∩ B là tập hợp các học sinh vừa học giỏi Toán vừa học giỏi Ngoại ngữ.
b) A ∩ B là tập hợp B các số chia hết cho 9.
c) A ∩ B là tập hợp B các số chia hết cho 10
Tìm giao của hai tập hợp A, và B, biết rằng:
a) A là tập hợp các học sinh học giỏi Toán, B là tập hợp các học sinh học giỏi Ngoại ngữ.
b) A là tập hợp các số chia hết cho 3, B là tập hợp các số chia hết cho 9.
c) A là tập hợp các số chia hết cho 5, B là tập hợp các số chia hết cho 10.
Tìm giao của hai tập hợp A, và B, biết rằng:
a) A là tập hợp các học sinh học giỏi Toán, B là tập hợp các học sinh học giỏi Ngoại ngữ.
b) A là tập hợp các số chia hết cho 3, B là tập hợp các số chia hết cho 9.
c) A là tập hợp các số chia hết cho 5, B là tập hợp các số chia hết cho 10.
a) A ∩ B là tập hợp các học sinh vừa học giỏi Toán vừa học giỏi Ngoại ngữ.
b) A ∩ B là tập hợp B các số chia hết cho 9.
c) A ∩ B là tập hợp B các số chia hết cho 10.
Lớp 6A có 25 học sinh thích môn toán, có 24 học sinh thích môn văn,trong đó có 13 em học sinh thích cả hai môn toán và văn.Có 9 em không thích cả môn toán và văn.tập hợp T là các hs thích toán,tập hợp v là các hs thích văn,tập hợp k là các hs k thích cả toán vs văn,tập hợp A là số hs của lớp.b,trong các tập hợp t,v,k,a có tập hợp nào là tập hợp con của một tập hợp khác?.c,Gọi M là tập hợp các hs của lớp thích cả văn và toán,tìm giao của các tập hợp t và m,v và m,k và m.d,tính số học sinh lớp 6A
a) Minh họa bằng hình vẽ
b) T⊂AT⊂A
V⊂AV⊂A
K⊂AK⊂A
c) T∩V=MT∩V=M
T∩M=MT∩M=M
V∩M=MV∩M=M
K∩T=∅K∩T=∅
K∩V=∅K∩V=∅
d) Số học sinh của lớp 6A là:
(24 + 25 – 13) + 9 = 45(học sinh)
dễ lấy... mà bạn học số phẩy chưa zậy?Nếu học rùi thì lấy 25 cộng 24 trừ 13 chia 9 bằng 13 kết quả bằng 13 nhà bạn
chục bạn học zỏi hihihi
1.Cho tập hợp M={a;b;c}.Viết các tập hợp con của tập hợp M sao cho mỗi tập hợp con đó có 2 phần tử
2..Gọi A là tập hợp các học sinh của lớp 6A có 2 điểm 10 trở lên,B tập hợp các học sinh của lớp 6A có 3 điểm 10 trở lên,M
là tập hợp các học sinh của lớp 6A có 4 điểm 10 trở lên.Dùng kí hiệu tập hợp con để thể hiện quan hệ giữa hai trong ba tập hợp trên
Bt1:
L= { a ; b }
X= { a ; c }
C= { b ; c }
kkhái niệm tập hợp thường gặp trong toán học và cả trong đời sống chẳng hạn :
-tập hợp các đồ vật ( bút,sach ) đặt trên bàn
-tập hợp các học sinh của lớp 6a
-tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4
-đọc hợp các chữ cái a,b,c