Tại sao lizôxôm không phân hủy tế bào sống mà lại phân hủy tế bào già
Chọn đáp án đúng: “Màng tế bào lõm vào để bao bọc lấy “đối tượng” , sau đó “nuốt” hẳn đối tượng vào bên trong tế bào. Sau khi “đối tượng” đã được bao bọc trong lớp màng riêng liền được liên kết với lizôxôm và bị phân hủy nhờ các emzim.” Qúa trình trên là quá trình gì?
A. Thực bào. B. Xuất bào. C. Thẩm thấu. D. Vận chuyển thụ động
vì sao protein trong các tế bào tiết dịch vị không bị chính enzim của mình ra phân hủy?
Giúp với
Tính số tế bào trung bình trong quần thể vi khuẩn E.coli sau \(\dfrac{4}{3}\) giờ, biết ban đầu có 1500 tế bào, thời gian thế hệ là 20 phút, giả sử số tế bào bị phân hủy không đáng kể.
\(\dfrac{4}{3}h=80p\)
Số lần nguyên phân : \(\dfrac{80}{20}=4\left(lần\right)\)
Số tb trung bình trong quần thể E.coli sau \(\dfrac{4}{3}h\) : \(1500.2^4=24000\left(tb\right)\)
Tại sao tế bào thực vật có thành tế bào mà tế bào động vật thì lại không??
Tại sao ở tế bào thực vật lại có không bào và lục lạp?
Một thí nghiệm phân tích về hàm lượng ARN của tế bào ở một loài sinh vật cho thấy rARN chiếm khoảng 80% và tARN chiếm khoảng 18%, nhưng chỉ có khoảng 2% là mARN, mặc dù phần lớn ADN mã hóa mARN. Giải thích tại sao có sự chênh lệch hàm lượng các loại ARN đó. Có bao nhiêu câu trả lời đúng
1. mARN có đời sống ngắn, sau dịch mã sẽ tự hủy
2. tARN được dùng lại sau sau dịch mã nên hàm lượng trong tế bào không thay đổi .
3. rARN là thành phần cấu tạo nên riboxom và riboxom không bị mất sau dịch mã.
4. Gen tổng hợp rARN chủ yếu tập trung ngoài tế bào chất
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
1 tế bào nguyên phân 4 đợt=nhau. Số thoi phân bà bị hủy qua cả quá trình là 180
a) cho biết có bao nhiêu tế bào tham gia nguyên phân
b) Nếu số NSt chứa trong các tế bào con là 7296 thì bộ NST lưỡng bội của loài có bao nhiêu NST
a) gọi x là số tb tham gia nguyên phân.
Theo đề ta có : x(24 -1) =180
=> x = 180 ÷ 15 = 12 ( tế bào)
b) số tb con là: 12×24 = 192 tb
Ta có : số NST trong các tb con = 2n × 192= 7296
=> bộ NST của loài là: 2n = 7296 :192 = 38 NST
Hãy cho biết tế bào gốc là gì và vai trò của chúng trong đời sống hiện nay.
Hãy giải thích tại sao tế bào thần kinh ở người trưởng thành thì hầu như không phân bào. ?
Tế bào gốc là tế bào chưa biệt hoá, có khả năng tự tạo mới và có thể biệt hoá thành các tế bào chức năng tạo thành các mô, cơ quan khác nhau trong cơ thể.
Vai trò của chúng: tạo mới hoặc biệt hoá thành các tế bào chức năng nhằm tạo thành các mô, cơ quan khác nhau trong cơ thể. (Chẳng hạn như tế bào thần kinh, tế bào máu, tế bào biểu mô,...)
Các tế bào thần kinh ở người trưởng thành, nó phát triển và biệt hoá cao cho chức năng của nó, vì thế chúng không thể sản sinh để tiếp tục biệt hoá nữa, chúng không phân bào.
Một loài có bộ NST 2n = 6. 1, Xét một tế bào ở vùng sinh sản trải qua nguyên phân liên tiếp 10 đợt sinh ra 1 số tế bào con. Một nửa tế bào con phát triển thành tinh nguyên bào đều tham gia vào quá trình giảm phân. Xác định. a, Số giao tử đc hình thành b, Số NST chứa trong các tinh trùng. 2, có bao nhiêu NST cần đc môi trường cung cấp cho các tế bào trải qua giảm phân. 3, Số thoi phân bào xuất hiện khi nguyên phân và số thoi phân bào bị hủy khi giảm phân.
Mọi ng giải giúp mình với thank kiu ;))
1,a. số giao tử dc hình thành: 2^n=2^3=8 giao tử
b,số tế bào con tạo ra sau 10 lần NP : 2^10=1024 tb
số tế bào phát triển thành tinh nguyên bào tham gia: 1024/2=512 tb
số tinh trùng đc tạo ra: 512*4=2048=> số NST có trong tinh trùng: 2048*n=2048*3=6144 NST
2, số NST cần MT cung cấp cho quá trình giảm phân:1024*6=6144 NST
3,số thoi phân bào xuất hiện và mất đi ở NP là như nhau: 2^10-1=1023 thoi
bạn ơi sửa cho mình câu 2 là MT cung cấp cho GP: 512*6=3072 nhá, mình nhầm :))
Trong quá trình phát triển của nòng nọc có giai đoạn đứt đuôi để trở thành ếch. Bào quan chứa enzim phân giải làm nhiệm vụ tiêu hủy tế bào đuôi là
A. lưới nội chất
B. bộ máy Gôngi
C. lizoxom
D. riboxom
vì sao trong nguyên phân số lượng NST ở tế bào con không đổi so với tế bào mẹ ? vì sao trong giảm phân số lượng NST trong mỗi tế bào con lại giảm đi một nửa so với tế bào mẹ ??
Bạn vào đây tham khảo
http://www.quangvanhai.net/2015/03/chu-ky-te-bao.html