Những câu hỏi liên quan
TA
Xem chi tiết
QA
9 tháng 10 2020 lúc 21:03

Sông núi nước Nam” được coi là bản Tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước Việt Nam. Bởi đó là lời khẳng định đanh thép chủ quyền lãnh thổ của quốc gia dân tộc cũng như nêu cao ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền đó trước mọi kẻ thù. ... Hai câu thơ đầu là lời khẳng định chủ quyền lãnh thổ của quốc gia, dân tộc.

Nguyên văn bài Nam quốc sơn hà là bài thơ chữ Hán được làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt Đường luật: - Bốn câu, mỗi câu bảy chữ.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LH
9 tháng 10 2020 lúc 21:10

Thuộc thể thơ Thất Ngôn Tứ Tuyệt

Ý nghĩa : Bài thơ được coi là bài thơ ''thần'' là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên khẳng định đất nước ,nâng cao ý chí nhân dân bảo vệ chủ quyền trước mọi kẻ thù xâm lược.

TẠM THỜI TỚI CHƯA NGHĨ RA CÂU CUỐI SORRY....

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HL
9 tháng 10 2020 lúc 21:22

Nguyên văn bài Nam quốc sơn hà là bài thơ chữ Hán được làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt Đường luật:

- Bốn câu, mỗi câu bảy chữ.

- Vần ở chữ cuối câu 1, câu 2 và câu 3.

+ Sông núi nước Nam, vua Nam ở, điều đó cũng có nghĩa là ở phương Bắc thì vua Bắc ở. Đất nào vua ấy. Đó là sự hiển nhiên tất yếu không ai được xâm phạm của ai => chân lí cuộc đời.

    + Trong đời sống tinh thần của người Việt Nam và Trung Quốc. Trời là oai linh tối thượng, sắp đặt và định đoạt tất cả mọi việc. Cương vực lãnh thổ của vua Nam, của người Nam đã được định phận tại sách trời – có nghĩa là không ai được phép đi ngược lại đạo trời => chân lí của đất trời.

Như vậy tuyên bố chủ quyền dựa trên chân lí cuộc đời, chân lí đất trời, dựa trên lẽ phải. Chủ quyền nước Nam là không thể chối cãi, không thể phủ nhận.

- Hai câu cuối: quyến tâm bảo vệ chủ quyền.

    + Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm là lời hỏi tội kẻ đã dám làm điều phi nghĩa "nghịch lỗ", dám làm trái đạo người, đạo trời.

     + Chúng bay sẽ phải nhận kết cục bại vong.

- Nhận xét bố cục: Bố cục rất chặt chẽ giống như một bài nghị luận. Hai câu đầu nêu lên chân lí khách quan, hai câu sau nêu vấn đề có tính chất hệ quả của chân lí đó.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LD
Xem chi tiết
DD
17 tháng 10 2021 lúc 14:19

bạn tham khảo nhé

 

Lòng yêu nước vốn là một chủ đề quen thuộc trong kho tàng văn học Việt Nam. Thật vậy đã có rất nhiều tác phẩm viết về lòng yêu nước và một trong số đó phải kể đến đó là "Sông núi nước Nam". Tác phẩm được coi là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta, với giọng thơ hào hùng thể hiện lòng tự tôn dân tộc và quyết tâm đánh đuổi giặc ngoại xâm.

Bài thơ "Sông núi nước Nam" ra đời trong thời nhà Lí, khi đất nước đang phải đối đầu chống lại cuộc xâm lược của quân Tống, mở đầu bài thơ tác giả đã đặt bút:

Bình luận (0)
QN
Xem chi tiết
QN
10 tháng 12 2021 lúc 12:44

cứu cứu lần này là thiệt

Bình luận (1)
NH
10 tháng 12 2021 lúc 12:45

Tham khảo câu 2
Tuyên ngôn Độc lập là lời tuyên bố về chủ quyền của đất nước và khẳng định không một thế lực nào được phép xâm phạm vào quyền độc lập ấy. Tuyên ngôn Độc lập trong bài thơ “Sông núi nước Nam” thể hiện ở các khía cạnh:

- Hai câu đầu: Khẳng định chủ quyền về lãnh thổ của đất nước.

- Hai câu sau: Nêu lên ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền đó trước mọi kẻ thù xâm lược.

Xem thêm các câu hỏi về các tác phẩm Ngữ văn lớp 7 chọn lọc, có đáp án chi tiết hay khác:

Bình luận (0)
KG
Xem chi tiết
97
31 tháng 12 2021 lúc 8:26

C

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
7 tháng 11 2021 lúc 19:15

=((

 

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
ND
11 tháng 12 2018 lúc 8:40

Đáp án

    Sông núi nước Nam vua Nam ở

    Vằng vặc sách trời chia xứ sở

    Giặc dữ cớ sao phạm đến đây

    Chúng mày nhất định phải tan vỡ

Bình luận (0)
TL
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
DK
Xem chi tiết
MN
27 tháng 10 2021 lúc 15:37

Em tham khảo:

+ Về nội dung: khẳng định chủ quyền của dân tộc và ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền ấy trước mọi kẻ thù xâm lược

+ Về nghệ thuật: thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, giọng thơ hùng hồn, đanh thép,..

Bài thơ sông núi nước Nam được coi là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc ta vì bài thơ tuyên bố chủ quyền độc lập của đất nước và không một thế lực nào có thể xâm phạm quyền độc lập tự do của dân tộc. Bài thơ cũng khích lệ tinh thần nhân dân đấu tranh giành độc lập và cũng đã đánh vào tâm lý của giặc khiến giặc e sợ.

Bình luận (0)
DK
Xem chi tiết
H24
27 tháng 10 2021 lúc 14:48

Hoàn cảnh sáng tác ở Chú thích ( SGK/63 ) nha bạn

Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt

Bình luận (0)
NC
27 tháng 10 2021 lúc 14:54

 Hoàn cảnh sáng tác:Bài thơ chưa rõ tác giả là ai và có nhiều lời kể về sự ra đời của bài thơ, trong đó truyền thuyết được nhiều người tin tưởng nhất kể như sau: Năm 1077, quân Tống do Quách Quỳ chỉ huy xâm lược nước ta. Vua Lí Nhân Tông sai Lí Thường Kiệt đem quân chặn giặc ở phòng tuyến sông Như Nguyệt, bỗng một đêm, quân sĩ nghe từ trong đền thờ hai anh em Trương Hống và Trương Hát có tiếng ngâm bài thơ này.

Thể thơ: Thât ngôn tứ tuyệt

Chúc bạn học tốt nha ^^ !!!

Bình luận (0)