Những câu hỏi liên quan
KN
Xem chi tiết
MN
9 tháng 7 2023 lúc 22:18

1. 

"Cũng trông lại mà cùng chẳng thấy,

Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu.''

=> Từ láy ''xanh xanh'' 

Tác dụng: Giúp cho câu thơ giàu tính biểu cảm

Cho thấy sự mênh mang của cây cối, của khoảng cách xa vời

2. 

''Con đê cát đỏ cỏ viền

Leng keng nhạc ngựa ngược lên chợ Gò. ''

=> Từ láy: leng keng

Tác dụng: Giúp cho câu thơ giàu sức gợi

Cho thấy âm thanh nhạc ngựa cất lên nhẹ nhàng, êm dịu

 

Bình luận (0)
NG
Xem chi tiết
H24
20 tháng 8 2021 lúc 7:43

1.

Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng 
Mênh mông bát ngát 
Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng 
Bát ngát mêng mông 
Thân em như chẽn lúa đồng đồng 
Phất phơ dưới ngon nắng hồng ban mai. 
-->  Hoán dụ về con người

2. 

- Vẳng nghe chim vịt kêu chiều 
Bâng khuâng nhớ mẹ, chín chiều ruột đau.
--> Thương nhớ nhà và người mẹ đang mong mỏi con về 

Bình luận (1)
H24
Xem chi tiết
AK
12 tháng 3 2018 lúc 13:50

Ẩn dụ : 

     Thuyền về có nhớ bến chăng ? 

Bến thì một  dạ khăng khăng đợi thuyền . 

Tác dụng : Đây là phép ẩn dụ, ý nói thuyền là người con trai và bến là người con gái . Sự nhớ mong chờ đợi của người con gái đối với chàng trai khi xa nhà xa quê hương 

Hoán dụ : 

Vì lợi ích mười năm trồng cây 

Vì lợi ích trăm năm trồng người 

Tác dụng : Đây là phép hoán dụ , là câu nói quen thuộc của Bác Hồ nói về việc rèn luyện , đạo đức con người 

Bình luận (0)
PK
Xem chi tiết
H24
10 tháng 8 2023 lúc 9:29

Anh em như thể tay chân...vv

những biện pháp tu từ như( ẩn dụ ,hoán dụ so sánh,nhân hóa) đều có chung tác dụng làm cho đối tượng đc miêu tả hiện lên 1 cách sinh động hấp dẫn cụ thể,sinh động,hấp dẫn nhằm nhấn mạnh...(tùy câu)

bạn có thể dùng câu này để phân tích tác dụng cho mọi loại câu có những phép tu từ trên nha,thay chỗ nhấn mạnh cái gì thôi

tick vs like cho mik nha^^

Bình luận (0)
DH
10 tháng 8 2023 lúc 10:21

"Thân em như tấm lụa đào

Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai"

Biện pháp so sánh : "thân em" như "tấm lụa đào" 

Tác dụng: 

- Tăng sức gợi hình gợi cảm gây ấn tượng với người đọc

- Cho thấy số phận của người phụ nữa xưa không thể nắm giữ được số phần của mình, bị định đoạt bởi người khác 

- Gợi sự thương cảm nơi người đọc cho số phận đáng thương của họ

Bình luận (0)
MP
Xem chi tiết
CH
27 tháng 7 2016 lúc 17:01
        Người ta đi cấy lấy công,Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề.        Trông trời, trông đất, trông mây,Trông mưa, trông gió, trông ngày, trông đêm.         Trông cho chân cứng đá mềm,Trời êm, biển lặng mới yên tấm lòng.- Các từ in đậm là các từ nằm trong phép điệp (tự chỉ ra cách thức điệp trong những trường hợp này).- Tác dụng của điệp ngữ:+ Trong bài ca dao, các điệp ngữ có tác dụng khắc hoạ sự vất vả gian nan của người nông dân.
Bình luận (0)
TN
27 tháng 7 2016 lúc 19:06
Anh đã tìm em, rất lâu, rất lâuCô gái ở Thạch Kim Thạch NhọnKhăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớmSách giấy mở tung trắng cả rừng chiều Cùng trông lại mà cùng chẳng thấyThấy xanh xanh những mấy ngàn dâu    Ngàn dâu xanh ngắt một màu        Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai? Người ta đi cấy lấy công,Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề.Trông trời, trông đất, trông mây,Trông mưa, trông gió, trông ngày, trông đêm.Trông cho chân cứng đá mềm,Trời êm, biển lặng mới yên tấm lòng 
Bình luận (0)
HN
28 tháng 7 2016 lúc 17:21

1.         Thương thay thân phận con tằm,

       Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ.

             Thương thay lũ kiến li ti,

       Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi.

             Thương thay hạc lánh đường mây,

       Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi.

              Thương thay con cuốc giữa trời,

        Dầu kêu ra máu có người nào nghe.

- Các từ in đậm là các từ có sử dụng điệp ngữ. thuộc điệp ngữ cách quãng .có tác dụng thể hiện sự đồng cảm xót thương trước thân phận thấp hèn của người nông dân lao động và tố cáo xã hội phong kiến

2.   Trên đường hành quân xa

      Dừng chân bên xóm nhỏ

      Tiếng gà ai nhảy ổ:

      "Cục...cục tác cục ta"

      nghe xao động nắng trưa

      Nghe bàn chân đỡ mỏi

      Nghe gọi về tuổi thơ

- Đây là điệp ngữ cách quãng . có tác dụng nói lên tiếng gà trưa đã gọi về những cảm xúc tuổi thơ trong lòng tác giả

3.   Người ta đi cấy lấy công,

Tôi đây đi cấy còn trông nhiều bề.

      Trông trời, trông đất, trông mây,

trông mưa, trông gió, trông ngày, trông đêm

      Trông cho chân cứng đá mềm,

trời yên biển lặng mới yên tấm lòng.

- Đây là điệp ngữ cách quãng. có tác dụng nói lên sự cần cù ,lo lắng trăm bề của người dân lao động để tạo ra hạt gạo.

             

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
ND
19 tháng 4 2019 lúc 11:40

Cách sử dụng chất liệu văn học dân gian của tác giả: ca dao, dân ca, truyền thuyết, phong tục, lối sống…

- Tác giả sử dụng sáng tạo các yếu tố dân gian:

   + Có khi lấy lại từng phần của câu ca dao :con chim phượng hoàng bay về hòn núi bạc

   + Dạy anh biết “yêu em từ thuở trong nôi”

-> Sử dụng ý, hình ảnh, ca dao, truyền thuyết để tạo nên hình tượng mới, vừa gần gũi, vừa mới mẻ

Bình luận (0)
BH
Xem chi tiết
HP
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết