Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
DN
Xem chi tiết
ND
28 tháng 10 2019 lúc 7:38

- Nếu như bài thơ “Tĩnh dạ tứ” của Lí Bạch là nỗi nhớ về quê cũ của người xa xứ thì bài thơ trên lại viết về quê hương ngay cả khi tác giả đã trở về sau một thời gian khá dài xa quê. Nay trở về nỗi buồn đau dâng lên khi bản thân bị xem là “khách” trong ngày đầu tiên trở về quê hương. Khi đó, cảm xúc đã xuất hiện một cách ngẫu nhiên nhưng vì một điều bức xúc trong tình cảm mà trào dâng ra thành thơ.

Bình luận (0)
QH
Xem chi tiết
BF
29 tháng 11 2021 lúc 21:58

mik ko hiểu đề lắm

Bình luận (0)
LL
29 tháng 11 2021 lúc 22:19

ghi rõ bài nào nhé 

Bình luận (2)
BA
30 tháng 11 2021 lúc 7:25

Cậu tham khảo:
 

Cả 2 câu thơ này ta thấy rõ chữ vế đối không bằng nhau ( 4/3) Song về mặt từ loại cà cú pháp thì lại rất nhanh

Câu 1 : Thiếu tiểu li gia >< lão đại hồi ( trẻ đi >< già trở lại nhà )

Câu 2 : Có 1 bộ phận đối chính cả ý lẫn lời ( thường âm , mẫn mao ) và ( vô cải : không đổi ; tồi : thay đổi )

Như vật câu 1 là câu kể khái quát quãng đời xa quê làm quan , sự thay đổi về con người , tuổi tác và hé lộ 1 phần nào về tinh yêu quê hương của tác giả . Câu 2 là câu tả , dùng yếu tố thay đổi của mái tóc để làm nổi bật yếu tố không thay đổi ( hương âm : tiếng nói quê hương ) . Ở đây tác giả kết hợp dùng 1 chi tiết chân thật kết hợp với ý nghĩa tượng trưng để làm nổi bật tình cảm yêu quê hương của mình

_ Hai câu trên nói về sự thay đổi của tác giả về hình thức, tuổi tác . Sự từ giã triều đình , kinh đô trở về quê hương của tác giả

_Hai câu dưới do có quá nhiều thay đổi nên chẳng còn ai nhận ra ông nữa . Ông trở về nơi chôn rau cắt rốn mà lại bị xem là " khách" . Với lòng hiếu khách , các em nhi đồng đã niềm nở , vui cười đón tiếp ông

 

Bình luận (0)
DP
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
DN
Xem chi tiết
ND
3 tháng 12 2019 lúc 5:45

Mở bài

Giới thiệu về Hạ Tri Chương và tác phẩm của ông

Thân bài

Cảm xúc, suy nghĩ về hình ảnh và xúc cảm của tác phẩm

- Hoàn cảnh viết bài thơ có nét độc đáo khác với chủ đề vọng nguyệt hoài hương của Lý Bạch

- Sự đối lập của các từ, ý thơ càng làm nổi bật trạng thái trẻ- già, đi xa- trở về, những thay đổi của tác giả (tóc mai rụng)

- Nhấn mạnh phân tích hình ảnh: giọng nói quê hương thay đổi, điều này thể hiện tấm lòng luôn hướng về quê hương

- Cuộc gặp với trẻ con trong làng: Nhìn thấy nhau nhưng không biết nhau, sự xa lạ xuất hiện ngay trên mảnh đất quê hương

- Nhưng chua xót nhất chính là chi tiết những đứa trẻ coi tác giả như khách lạ tới làng. Việc cười hỏi hồn nhiên của những đứa trẻ làm tác giả trở về chạnh lòng

Kết bài

Cảm xúc bao trùm toàn bộ tác phẩm, sự linh hoạt trong cách thể hiện tình quê hương.

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
ND
26 tháng 5 2017 lúc 9:05

- Bài thơ được viết nhân lần tác giả tình cờ về thăm quê vào năm 744, khi ông đã 86 tuổi.

Bình luận (0)