giải thích về trạng thái kích động điện tử của diệp lục
rong pha sáng của quang hợp năng lượng ánh sáng có tác dụng
A. Kích thích điện tử của diệp lục ra khỏi quỹ đạo.
B. Quang phân li nước tạo các điện tử thay thế các điện tử của diệp lục bị mất.
C. Giải phóng O2.
D. Cả A, B và C.
Trong quang hợp, khi nói về vai trò năng lượng ánh sáng mặt trời, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Kích thích điện tử của diệp lục ra khỏi quĩ đạo.
II. Quang phân li H 2 O cho các điện từ thay thế các điện tử của diệp lục bị mất.
III. Quang phân li H 2 O giải phóng O 2 .
Thực hiện quá trình khử C O 2
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án D
Ánh sáng mặt trời:
- Phản ứng kích thích clorophyl (diệp lục):
( sử dụng tổng hợp ATP, NADPH)
- H 2 O bị phân li
+ H + tham gia vào khử NADP+ để tạo NADP, nhờ có năng lượng giải phóng từ diệp lục)
+ O H - liên kết
+ bù cho diệp lục
Trong quang hợp, khi nói về vai trò năng lượng ánh sáng mặt trời, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Kích thích điện tử của diệp lục ra khỏi quĩ đạo.
II. Quang phân li H2O cho các điện tử thay thế các điện tử của diệp lục bị mất.
III. Quang phân li H2O giải phóng O2.
IV. Thực hiện quá trình khử CO2.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Trong quang hợp, khi nói về vai trò năng lượng ánh sáng mặt trời, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Kích thích điện tử của diệp lục ra khỏi quỹ đạo.
II. Quang phân li H2O cho các điện tử thay thế các điện tử của diệp lục bị mất.
III. Quang phân li H2O giải phóng O2.
IV. Thực hiện quá trình khử CO2.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Trong quang hợp, khi nói về vai trò năng lượng ánh sáng mặt trời, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?I.Kích thích điện tử của diệp lục ra khỏi quỹ đạo.
II.Quang phân li H2O cho các điện tử thay thế các điện tử của diệp lục bị mất.
III.Quang phân li H2O giải phóng O2.
Thực hiện quá trình khử CO2.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Electron của nguyên tử Hidro đang ở trạng thái dừng P, chuyển động tròn đều quanh hạt nhân với tốc độ v. Khi electron trở về trạng thái kích thích thứ nhất (mức L) thì tốc độ chuyển động tròn đều quanh hạt nhân của electron là
A. 3v
B. 9v
C. 6v
D. 36v
Đáp án: A
Lực Cu - lông giữa hạt nhân với electron đóng vai trò là lực hướng tâm.
Mức năng lượng các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô được xác định bởi biểu thức:
Khi kích thích nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái cơ bản lên trạng thái kích thích sao cho bán kính quỹ đạo dừng tăng 25 lần. Khi chuyển về quỹ đạo bên trong, nguyên tử hiđrô có thể phát ra phôtôn có bước sóng ngắn nhất bằng
A. 95,1 nm.
B. 43,5 nm.
C. 12,8 nm.
D. 10,6 nm
Đáp án A
Phương pháp: Áp dụng công thức tính bước sóng photon
Cách giải:
+ Bán kính quỹ đạo dừng của electron rn = n2r0, ở trạng thái cơ bản n = 1, để bán kính tăng gấp 25 lần → n = 5.
→ Bước sóng ngắn nhất mà nguyên tử có thể phát ra ứng với sự chuyển từ mức năng lượng E5 về E1
Nguyên tử hydro ở trạng thái dừng có mức năng lượng thứ n tuân theo công thức E n = − E 0 n 2 e V . Nguyên tử đang ở trạng thái kích thích thứ nhất. Kích thích nguyên tử đến trạng thái mà động năng của electron giảm đi 9 lần. Tỉ số giữa bước sóng lớn nhất và bước sóng ánh sáng nhìn thấy nhỏ nhất mà nguyên tử này có thể phát ra gần đúng bằng
A. 33,4
B. 0,0023
C. 0,055
D. 18,2
+ Vận tốc của electron khi nó chuyển động trên quỹ đạo thứ n: v ~ 1 n
→ Động năng giảm 9 lần → v giảm 3 lần → n = 6.
+ Bước sóng dài nhất ứng với sự chuyển mức năng lượng từ E6 về E5, bước sóng nhìn thấy ngắn nhất ứng với sự chuyển mức năng lượng từ E6 về E2.
Theo mẫu nguyên tử Bo về nguyên tử hiđrô, coi êlectron chuyển động tròn đều quanh hạt nhân dưới tác dụng của lực tĩnh điện giữa êlectron và hạt nhân. Các mức năng lượng trong nguyên tử hiđrô được xác định theo công thức
Trong đó năng lượng E là tổng động năng Eđ và thế năng tương tác tĩnh điện giữa electron và hạt nhân Et . Biết Eđ = -Et / 2. Khi đang ở trạng thái cơ bản, nguyên tử hấp thụ một photon và chuyển lên trạng thái kích thích nên động năng giảm đi 10,2 eV. Photon nó đã hấp thụ có năng lượng bằng
A. 3,4 eV
B. 10,2eV
C. 12,09 eV
D. 1,51eV