Hãy điền vào chỗ chấm những thông tin cần thiết của sơ đồ tổ chức hành chính địa phương thời lý
hãy điền vào chỗ chấm những thông tin cần thiết của sơ đò tổ chcs hành chính ở địa phương thời l
Đơn vị hành chính địa phương | Chức quan tương đương | Thành phần tham gia |
24 lộ,phủ..................... | ............................................. | .............................................. |
..................................... | ....................................... | .............................................. |
hãy điền vào chỗ chấm những thông tin cần thiết của sơ đò tổ chcs hành chính ở địa phương thời l
Đơn vị hành chính địa phương | Chức quan tương đương | Thành phần tham gia |
24 lộ,phủ, huyện, hương, xã | Tri phủ, tri huyện | Con cháu nhà vua, đại thần |
Câu hỏi của em chưa rõ ý, em có thể đánh máy lại câu hỏi của mình không?
Đơn vị hành chính địa phương: 24 lộ, phủ, huyện, hương, xã
Chức quan tương đương: tri phủ, tri huyện
Thành phần tham gia: con cháu nhà vua, đại thần
a, việc dân ai có gì oan ức thì đánh chuông ở trước điện long trì xin vua xét xử nói lên điều gì ? đánh dấu x vào ô trống đúng
- Luật pháp nghiêm minh
- Nhà nước quan tâm đến nhân dân , coi dân là gốc
- Vua rất gần dân
- Mọi người bình đẳng trước pháp luật
b, hãy điền vào chỗ chấm những thông tin cần thiết của sơ đồ tổ chức hành chính địa phương thời Lý
- sgk - 28 / lớp 7
a. Mọi người bình đẳng trước pháp luật.
b. -Đơn vị hành chính địa phương:24 lộ,phủ (ở miền núi gọi là châu), dưới lộ phủ (châu) là huyện, hương và xã.
-Chức quan tương đương: đặt cac` chức tri phủ, tri châu.
-Thành phần tham gia: con cháu vua hoặc các đại thần.
Hãy điền vào chỗ chấm những thông tin cần thiết của sơ đồ tổ chức hành chính ở địa phương thời
Đơn vị hành chính địa phương | Chức quan tương đương | Thành phần tham gia |
.................................. .................................. | ............................... ...............................
| ............................... ................................ |
Câu 1 Kể tên các kinh đô của nước ta theo thứ tự thời gian từ thời Văn Lang đến thời nhà Lý
1
2
3
4
câu 2 hãy điền vào chỗ chấm những thông tin cần thiết của sơ đồ tổ chức hành chính ở địa phương thời lý
đơn vị hành chính địa phương | chức quan tương đương | thành phần tham gia |
24 lộ,phủ |
|
Giúp mk vs
Câu 1 Kể tên các kinh đô của nước ta theo thứ tự thời gian từ thời Văn Lang đến thời nhà Lý
1. Phong Châu - Phú Thọ
2. Cổ Loa
3. Hoa Lư
4. Thăng Long
2.
Các cấp hành chính ở địa phương lần lượt từ cao xuống thấp là:
Phủ, lộ, châu, trạiHuyện, hương, giáp, phường, sách, độngGiápThôn
2. link này nhé : https://vi.wikipedia.org/wiki/H%C3%A0nh_ch%C3%ADnh_Vi%E1%BB%87t_Nam_th%E1%BB%9Di_L%C3%BD
HÃy điền vào chỗ chấm những thông tin cần thiết của sơ đồ tổ chức hành chính ở địa phương thời lý
BỎ | |
Đơn vị hành chính địa phương | Chức quan tương đương | Thành phần tham gia |
24 lộ, phủ ......................................... ......................................... | ............................................................... ............................................................... | .......................................................................... .......................................................................... |
Giúp mk với
vua
↓
↔
trung ương địa phương
lộ phủ
huyện
hương và xã
↓
đại thần
quan văn↔quan võ
hơi khó nhìn xíu, hihi. Nếu có muộn thì sorry bn nha
Em hãy điền vào chỗ chấm những thông tin cần thiết của sơ đồ tổ chức hành chính ở địa phương thời Lý
Đơn vị hành chính địa phương | Chức quan tương đồng | Thành phần tham gia |
24 lộ, phủ .................................. | ......................................... | ...................................... |
- Đơn vị hành chính:24 lộ, phủ, huyện, hương, xã.
- Chức quan tương đương: tri phủ, tri huyện.
- Thành phần tham gia: con cháu nhà vua, đại thần.
chúc Quốc Huy học tốt
Dựa vào thông tin trong mục, em hãy vẽ sơ đồ tổ chức chính quyền thời Đinh và rút ra nhận xét
=> Thống nhất tiền tệ và giao hảo với nhà Tống
Sơ đồ tổ chức nhà Đinh:
- Nhận xét:
+ Tổ chức chính quyền thời Đinh Được xây dựng từ trung ương đến địa phương khá quy củ, với nhiều cấp hành chính. Hoàng đế là người đứng đầu có quyền lực cao nhất.
+Đinh Bộ Lĩnh tiến thêm một bước trong việc xây dựng chính quyền độc lập, tự chủ, khẳng định chủ quyền quốc gia dân tộc so với thời Ngô Quyền.
+ Hệ thống tiền tệ được thống nhất trong cả nước là minh chứng rõ nét cho sự thống nhất đất nước.
+ Công cuộc bảo vệ đất nước với việc xây dựng quân đội thường trực và “bảo vệ đất nước từ xa” - giao hảo với nhà Tống cũng được quan tâm.
luật pháp thời Lý có những quy định gì ?
Nhà lý tổ chức chính quyền trung ương và địa phương như thế nào? vẽ sơ đồ
Sau khi ổn định đất nước, để duy trì quyền lực và quản lý xã hội, các vị vua nhà Lý rất chú trọng xây dựng hệ thống luật pháp. Đặc biệt là năm 1042 vua Lý Thái Tông đã xuống chiếu cho Trung thư sảnh san định sách luật: “Trước kia việc kiện tụng trong nước phiền nhiễu, quan lại giữ luật pháp câu nệ luật văn, cốt làm cho khắc nghiệt, thậm chí có người bị oan uổng quá đáng. Vua lấy làm thương xót, sai trung thư san định luật lệnh, châm trước cho thích dụng với thời thế, chia ra môn loại, biên thành điều khoản, làm thành sách Hình thư của một triều đại, để cho người xem dễ hiểu. Sách làm xong, xuống chiếu ban hành, dân lấy làm tiện. Đến đây phép xử án được bằng thẳng rõ ràng…”. Luật Hình thư có nhiều điều khoản bao quát các mặt đời sống chính trị, xã hội đất nước, từ những quy định về bộ máy nhà nước, chế độ quan lại, triều đình,hôn nhân và gia đình đến các vấn đề về lao động, sản xuất nông nghiệp.
Với mục đích đó, pháp luật thời Lý có những đặc điểm sau: Thứ nhất: Pháp luật được đề ra để bảo vệ thể chế chính trị của nhà vua, hoàng tộc và quan lại. Mọi hành vi vi phạm đến thể chế chính trị, hoàng tộc, quan lại đều bị coi là tội lớn và khép vào nhóm tội thập ác. Năm 1150, vua Lý Anh Tông còn đưa ra những điều cấm trong cung nhằm bảo vệ lợi ích tuyệt đối của nhà vua và hoàng gia như: cấm thái giám trong cung không được tự tiện đi vào nơi cung cấm, ai vi phạm xử tội chết; các quan lại làm việc trong triều không được tự do đi lại với các vương hầu, không được tụ họp đông người để bàn bạc, chê bai nói xấu triều đình… Những lệnh cấm đó nhằm bảo vệ sự an toàn cho hoàng tộc, đồng thời chống sự liên kết, bè phái trong triều đình làm mất trật tự trong hoàng cung.
Thứ hai, luật pháp thời Lý có những chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp, những vấn đề liên quan đến ruộng đất, sức kéo, người lao động. Vua Lý Thái Tông xuống chiếu quy định chỉ được tuyển lính ở những gia đình đông con đề bảo vệ lực lượng sản xuất; năm 1117, nhà vua ban lệnh cấm giết trâu bò, kẻ trộm trâu thì phạt 80 trượng, đồ làm khao giáp (phục dịch trong quân), vợ xử 80 trượng, đồ làm tang thất phụ (chăn nuôi tằm) và phải bồi thường trâu; tội trộm cắp lúa và sản vật của nhân dân sẽ bị xử phạt 100 trượng, nếu không lấy được mà làm bị thương người khác sẽ bị tội lưu. Quân lính lấy của cải của dân sẽ bị đánh 100 trượng và thích 30 chữ. Đặc biệt, chế độ tư hữu về ruộng đất bắt đầu xuất hiện và được nhà nước thừa nhận. Đến thời vua Lý Anh Tông quy định ra phép chuộc ruộng và nhận ruộng, theo đó ruộng cầm đợi trong 20 năm được chuộc; tranh nhau ruộng đất trong vòng 5 năm hay 10 năm thì được quyền kiện. Ruộng đã bán có khế ước thì không được chuộc, ai trái lệnh sẽ bị đánh 80 trượng. Nếu khi tranh chấp ruộng ao mà dùng binh khí đánh người gây tử thương thì cũng bị xử đánh 80 trượng, bị tội đồ và phải trả ruộng cho người bị tử thương
Thứ ba, Luật pháp nhà Lý có nhiều điều khoản cụ thể bảo vệ tính mạng và tài sản của nhân dân. Dưới thời vua Lý Nhân Tông ban hành lệnh cấm người dân không được dùng gậy, tre, gỗ và đồ sắc nhọn để đánh nhau, nếu đánh chết người thì bị phạt 100 trượng, thích 5 chữ vào mặt và bị đồ làm khao giáp. Đồng thời luật pháp cũng bảo vệ lực lượng lao động chủ yếu của đất nước là dân đinh, không được mua bán hoàng nam làm nô bộc trong các gia đình quyền quý, nếu vi phạm sẽ bị đánh 100 trượng và thích 20 – 50 chữ. Luật pháp cũng quy định không được lấy quân binh từ những nhà cô độc, ít người… Qua đây thể hiện lòng nhân ái, thương dân của các vị vua nhà Lý, là cái gốc của tư tưởng “lấy dân làm gốc”.
Thứ tư, pháp luật thời Lý bảo vệ sự ổn định của gia đình theo trật tự Nho giáo với những quy tắc chặt chẽ. Người trong nhà không được tố cáo lẫn nhau, kể cả bố, mẹ, vợ chồng, tôi tớ...
Có thể thấy vua Lý Thái Tông đã nhận thấy những hạn chế trong phương pháp trị nước trước kia, nhìn thấy những oan sai, những kết cục đau lòng trong việc xử kiện trước đó, từ đó ông định ra việc san định luật Hình thư. Dù có nhiều điều khoản nghiêm khắc nhưng Bộ luật Hình thư vẫn có nhiều điểm nhân ái, khoan dung. Đây thực sự là một bước tiến trong sự phát triển về tư duy quản lý đất nước của nhà Lý. Việc ra đời Bộ luật Hình thư cũng như các cơ quan Bộ Hình và Thẩm hình được xem là bước tiến trong việc tổ chức quản lý của nhà nước thời Lý, đồng thời đặt nền tảng quan trọng cho pháp lý Đại Việt ở các triều đại tiếp sau.
* Tổ chức chính quyền trung ương:
- Vua là người đứng đầu nhà nước, nắm mọi quyền hành.
- Với các chức vụ quan trọng, nhà vua đều cử những người thân cận nắm giữ.
- Giúp vua lo việc nước có các đại thần, các quan văn, quan võ.
* Tổ chức chính quyền địa phương:
- Chia cả nước thành 24 lộ, phủ (ở miền núi gọi là châu), đặt các chức tri phủ, tri châu.
- Dưới lộ, phủ là huyện, hương và xã
Dựa vào thông tin trong bài, quan sát tư liệu 19.1, 19.3, sơ đồ 19.2, em hãy trình bày những nét chính về tình hình chính trị của Việt Nam thời nhà Nguyễn và nêu sự khác nhau về cơ cấu hành chính Việt Nam thời Gia Long và Minh Mạng.
Tham khảo
* Tình hình chính trị Việt Nam thời Nguyễn:
- Về hành chính:
+ Nhà Nguyễn xây dựng nhà nước quân chủ tập quyền trên toàn lãnh thổ, nối liền một dải từ ải Nam Quan đến mũi Cà Mau.
+ Năm 1804, vua Gia Long đổi tên nước thành Việt Nam. Cả nước được chia làm 3 vùng là: Bắc thành; Gia Định thành và 4 trấn,7 doanh (ở khu vực miền Trung)
+ Đến thời Minh Mạng, cả nước được chia thành 30 tỉnh và 1 phủ Thừa Thiên.
=> Bộ máy nhà nước quân chủ hoàn thiện từ trung ương đến địa phương.
- Về luật pháp:
+ Năm 1815, nhà Nguyễn ban hành Hoàng Việt luật lệ, còn gọi là Luật Gia Long.
+ Nội dung của Luật Gia Long bao quát hầu hết các lĩnh vực của đời sống kinh tế, chính trị, xã hội thời Nguyễn.
- Về quân đội: chia thành 3 bộ phận:
+ Thân binh (bảo vệ nhà vua)
+ Cấm binh (phòng thủ hoàng thành)
+ Tinh binh (ở kinh đô và các địa phương).
- Về đối ngoại:
+ Thực thi “bang giao triều cống” với nhà Thanh; đối đầu với Xiêm; buộc Lào, Chân Lạp thần phục;
+ Thiết lập ngoại giao, buôn bán với Ấn Độ và các nước Đông Nam Á.
+ Thời Gia Long, quan hệ với Pháp khá cởi mở. Thời Minh Mạng, nhà Nguyễn khước từ tất cả yêu cầu bang giao của các nước phương Tây.
* So sánh cơ cấu hành chính Việt Nam thời Gia Long và Minh Mạng:
- Thời vua Gia Long: cả nước được chia làm 3 vùng là:
+ Bắc thành (gồm các trấn thuộc Bắc bộ ngày nay);
+ Gia định thành (gồm các trấn thuộc Nam Bộ ngày nay).
+ 4 trấn và 7 doanh do nhà vua trực tiếp quản lí (thuộc khu vực Trung Bộ ngày nay).
- Thời vua Minh Mạng:
+ Cả nước được chia thành 30 tỉnh và 1 phủ Thừa Thiên.
+ Đứng đầu liên tỉnh là Tổng đốc, đứng đầu tỉnh là Tuần phủ.
Tham khảo:
* Tình hình chính trị Việt Nam thời Nguyễn:
- Về hành chính:
+ Nhà Nguyễn xây dựng nhà nước quân chủ tập quyền trên toàn lãnh thổ, nối liền một dải từ ải Nam Quan đến mũi Cà Mau.
+ Năm 1804, vua Gia Long đổi tên nước thành Việt Nam. Cả nước được chia làm 3 vùng là: Bắc thành; Gia Định thành và 4 trấn,7 doanh (ở khu vực miền Trung)
+ Đến thời Minh Mạng, cả nước được chia thành 30 tỉnh và 1 phủ Thừa Thiên.
=> Bộ máy nhà nước quân chủ hoàn thiện từ trung ương đến địa phương.
- Về luật pháp:
+ Năm 1815, nhà Nguyễn ban hành Hoàng Việt luật lệ, còn gọi là Luật Gia Long.
+ Nội dung của Luật Gia Long bao quát hầu hết các lĩnh vực của đời sống kinh tế, chính trị, xã hội thời Nguyễn.
- Về quân đội: chia thành 3 bộ phận:
+ Thân binh (bảo vệ nhà vua)
+ Cấm binh (phòng thủ hoàng thành)
+ Tinh binh (ở kinh đô và các địa phương).
- Về đối ngoại:
+ Thực thi “bang giao triều cống” với nhà Thanh; đối đầu với Xiêm; buộc Lào, Chân Lạp thần phục;
+ Thiết lập ngoại giao, buôn bán với Ấn Độ và các nước Đông Nam Á.
+ Thời Gia Long, quan hệ với Pháp khá cởi mở. Thời Minh Mạng, nhà Nguyễn khước từ tất cả yêu cầu bang giao của các nước phương Tây.
* So sánh cơ cấu hành chính Việt Nam thời Gia Long và Minh Mạng:
- Thời vua Gia Long: cả nước được chia làm 3 vùng là:
+ Bắc thành (gồm các trấn thuộc Bắc bộ ngày nay);
+ Gia định thành (gồm các trấn thuộc Nam Bộ ngày nay).
+ 4 trấn và 7 doanh do nhà vua trực tiếp quản lí (thuộc khu vực Trung Bộ ngày nay).
- Thời vua Minh Mạng:
+ Cả nước được chia thành 30 tỉnh và 1 phủ Thừa Thiên.
+ Đứng đầu liên tỉnh là Tổng đốc, đứng đầu tỉnh là Tuần phủ.