Nêu sự giống nhau và khác nhau giữa thân củ và thân rễ
1,nêu đặc điểm chung của thực vật
2,nêu sự giống nhau và khác nhau giữa cấu tạo miền hút và rễ với cấu tạo trong của thân non
3a,Thân cây gồm những bộ phận nào ?Có mấy loại thân?Kể tên 1 số cây có loại thân
b,Vì sao củ khoai lang là rễ ,củ khoai tây là thân
4,Nêu đặc điểm chung của thực vật?
5,Nêu cấu tạo và chức năng các bộ phận của tế bào
1) - ko di chuyển đc
-tự tổng hợp đc cá chất hữu cơ
-phản ứng chậm vs các chất kích thích từ bên ngoài
1 , Trong SGK phần ghi nhớ của bài 1 hay bài 2 gì đó
+ Tự tổng hợp được chất hữu cơ
+ Phần lớn ko có khả năng di chuyển
+ Phản ứng chậm với các chất kích thích từ bên ngoài
2 , Không hiểu lắm !?
3 a , Thân cây gồm : thân chính , cành , chồi ngọn , chồi nách.
3 loại : Thân đứng , thân leo , thân bò
tự kể tên một số loại cây có thân
Sự giống nhau giữa thân non và rễ
Sự khác nhau giữa thân non và rễ
Cấu tạo rễ | Cấu tạo thân non |
Biểu bì: gồm 1 lớp tế bào hình đa giác xếp sít nhau. Lông hút là tế bào biểu bì kéo dài ra.Thịt vỏ: tế bào không chứa diệp lục.Mạch rây và mạch gỗ xếp xen kẽ thành 1 vòng. | Biểu bì: gồm 1 lớp tế bào trong suốt xếp sít nhau. Không có lông hút.Thịt vỏ: có 1 số tế bào chứa diệp lục.Mạch rây ở ngoài mạch gỗ ở trong. |
Nêu điểm khác nhau giữa thân rễ và thân củ.
thân rễ:thân có dạng hình rễ.
thân củ:thân có dạng hình củ.
Thân rễ: là một đoạn của thân cây nằm ngang dưới mặt đất mà từ các mắt của nó mọc ra các rễ và chồi
Thân củ: được tạo ra từ đoạn thân rễ hay thân bò lan bị phình to, các phần phía trên tạo ra thân và các lá còn phần phía dưới tạo ra các rễ
- Quan sát củ dong ta, củ gừng. Tìm những đặc điểm giống nhau giữa chúng?
- Quan sát kĩ củ su hào và củ khoai tây. Ghi lại những đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa chúng.
- Thân củ có đặc điểm gì? Chức năng của thân củ đối với cây?
- Kể tên một số cây thuộc thân củ và công dụng của chúng?
- Thân rễ có đặc điểm gì? Chức năng của thân rễ đối với cây?
- Kể tên một số cây thuộc loại thân rễ và nêu công dụng, tác hại của chúng?
- Lấy que nhọn chọc vào thân cây xương rồng 3 cạnh. Nhận xét?
- Thân cây xương rồng mọng nước có tác dụng gì ?
- Kể tên một số cây mọng nước mà em biết?
- Củ dong ta và củ gừng giống nhau: đều phình to chữa chất dinh dưỡng, chúng đều có lá, chồi ngọn, chồi nách.
- Củ khoai tây và củ su hào giống nhau đều to, tròn. Khác nhau củ khoa tây mọc dưới mặt đất, củ su hào mọc trên mặt đất.
- Thân củ có đặc điểm: Thân phình to, nằm trên mặt đất, chứa chất dinh dưỡng dự trữ khi cây ra hoa, tạo quả.
- VD thân củ: khoai tây, su hào dùng làm thức ăn cho con người.
- Thân rễ : Thân phình to , có chức năng dự trữ chất dinh dưỡng cho cây.
- Cây thân rễ như củ nghệ, gừng, dong ta công dụng làm thực phẩm cho con người.
- Lấy que nhọn chọc vào cây xương rồng sẽ thấy nước chảy ra.
→ Nhận xét: Thân cây có chứa nước dữ trữ cho các hoạt động sống của cây.
- Thân cây xương rồng mọng nước có tác dụng dự trữ nước cho cơ thể.
- Ví dụ cây mọng nước: Nha đam, cây thuốc bỏng.
1. Nêu đặc điểm chung của thực vật
2. Nêu cấu tạo của tế bào thực vật
3. Kể các loại rễ cây chính, nêu các miền của rễ, nhiệm vụ của các miền
4. Thân cây gồm bộ phận nào? Nêu sự giống nhau và khác nhau giữ mầm hoa và lá?
5. Do đâu thân có thể dài ra và to lên? Trình bày cụ thể
6. Sự vận chuyển nước vào muối khoáng của cây như thế nào? Nêu đặc điểm khác nhau giữa cấu tạo trong của thân non và miền hút của rễ?
1. Đặc điểm chung của thực vật:
- Tự tổng hợp được chất hữu cơ.
- Phần lớn không có khả năng di chuyển.
- Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài.
2. Cấu tạo chung của tế bào thực vật:
- Vách tế bào: Làm cho tế bào có hình dạng nhất định.
- Màng sinh chất: Bao bọc ngoài chất tế bào.
- Chất tế bào: Là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan như lục lạp ( chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá );...
- Nhân: Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
- Không bào: Chứ dịch tế bào.
3.
+ Có 2 loại rễ chính: rễ cọc và rễ chùm.
- Rễ cọc gồm rễ cái và các rễ con.
- Rễ chùm gồm những rễ con mọc từ gốc thân.
+
Các miền của rễ | Chức năng chính của từng miền |
Miền trưởng thành có các mạch dẫn | Dẫn truyền |
Miền hút có các lông hút | Hấp thục nước và muối khoáng |
Miền sinh trưởng ( nơi tế bào phân chia) | Làm cho rễ dài ra |
Miền chóp rễ | Che chở cho đầu rễ |
1.Tìm điểm giống và khác nhau giữa các củ : dong ta, khoai tây, su hào
2. Cây xương rồng có những đặc điểm nào thích nghi với môi trường sống khô hạn ?
3. Kể tên một số cây thuộc loại thân củ và nêu công dụng của chúng
4. Kể tên 1 số cây thân rễ và nêu công dụng, tác hại của chúng.
1.Giống nhau: đều là những loại thân biến dạng và đều chứa chất dự trữ cho cây.
Khác nhau:
- Củ dong ta là loại thân rễ nằm ở dưới đất.
- Củ khoai tây là loại thân củ nằm ở dưới đất.
- Củ su hào là loại thân củ nằm ở trên mặt đất.
2.Những đặc điểm thích nghi với môi trường sống khô hạn của xương rồng là:
- Thân cây biến dạng thành thân mọng nước ( dự trữ cho cây ) chống chọi được điều kiện khô hạn.
- Lá xương rồng biến thành gai hạn chế được sự thoát hơi nước của cây, giúp cây có đủ nước để sống.
3/ Dong ta, gừng, su hào, khoai tây. Phình to chứa chất dự trữ
4/ gừng, dong ta, nghệ
Công dụng: chứa chất dự trữ
Tác hại: mình hăm biết
Thảo luận:
- So sánh cấu tạo trong của rễ (miền hút) và thân non chúng có đặc điểm gì giống nhau?
- Sự khác nhau về bó mạch của rễ và thân?
- Giống nhau: Đều cấu tạo gồm 2 phần: vỏ (biểu bì và thịt vỏ), trụ giữa (bó mạch và ruột).
- Khác nhau về bó mạch của rễ và thân.
+ Rễ: bó mạch gồm mạch rây và mạch gỗ xếp xen kẽ.
+ Thân: mạch gỗ ở trong, mạch rây ở ngoài.
Nêu sự giống nhau và khác nhau giữa thân cây trưởng thành và thân cây non.
Ai trả lời nhanh nhất thì mk tick cho!!
Hãy nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa thân trước và thân sau áo tay liền chui đầu.
*GIỐNG:
- Dài áo AX = số đo
- Hạ nách AC = 1/4 Vn + 3(cm)
- Hạ eo AL = số đo
- Từ các điểm A, C, L, X kẻ các đường ngang vuông góc AX
- Rộng cổ AA1 = 1/5 Vc
- Hạ xuôi vai BB1 = 1/10 Rv
- Nối sườn vai A2B1 và kéo dài thêm đoạn B2H = số đo dài tay
- Vẽ cửa tay: Kẻ đường vuông góc với A2H tại H cắt CC1 kéo dài tại H1
- Giảm cửa tay HH2 = 1cm. Nối B1H2A1B1H2 là đường sườn tay: H2H1 là cửa tay
- Ngang ngực: CC1 = 1/4 Vn + 3(cm)
CC2 = 1/10 Vn -1 (cm)
- Ngang eo LL1 = CC1 = 1 (cm)
- Ngang mông XX1 = CC1 + 1 (cm).
Câu 1:Trình bày sự lớn lên và phân chia tế bào.
Câu 2:Có mấy loại rễ?Nêu khái niệm và cho ví dụ.
Câu 3:Điểm giống nhau và khác nhau giữa cấu tạo trong của thân non và rễ?
Câu 4:Người ta thường chọn phần nào của rễ để làm nhà?Vì sao?
Câu 5:Thân to ra do đâu?
Câu 6:Hãy nêu cấu tạo của tế bào thực vật.
Câu 7:Cây gồm những loại thân nào?
Câu 8:Hãy nêu các miền của rễ và chức năng của từng miền
Help tui vs!Ngày mưi tui kt Sinh rùi!!!
Câu 7:
Tùy theo cách mọc của thân mà người ta chia thân làm 3 loại:Thân đứng: thân gỗ: lim, bạch đàn,...thân cột: dừa, cau,..thân cỏ: cỏ gấu, cỏ mần trầu,...Thân leo: mướp, bầu,..Thân bò: rau má,..Câu 4:
Người ta thường chọn phần lõi gỗ hay còn gọi là phần ròng. Vì phần ròng cấu tạo từ tế bào mạch gỗ chết có vách dày nên cứng hơn phần dác (phần dác thường bị nứt), phần ròng ít bị mối mọt.
Câu 5:
Thân cây to ra nhờ sự phân chia của mô phân sinh ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ.
Câu 6:
- Vách tế bào : làm cho tế bào có hình dạng nhất định
- Màng sinh chất : bao bọc ngoài chất tế bào
- Chất tế bào : là chất keo lỏng , trong chứa các bào quan như lục lạp
- Nhân : điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào
- Không bào : chứa dịch tế bào
Con lạy các mẹ, các thánh giúp con dzới~(╥﹏╥)