Trên đường về quê hương nhân vật họa sĩ đã cảm nhận như thế nào về hai cây phong .
Lập dàn ý: Cảm nhận về nhân vật " tôi" - người họa sĩ trong văn bản ' Hai cây phong'.
Hai cây phong đã ảnh hưởng như thế nào về cuộc đời họa sĩ và lũ trẻ con làng ku ku rêu..bạn nào bt giúp mk vs nha.
Từ những cảm xúc và tình cảm gắn bó của nhân vật tôi với hai cây phong,với quê hương.Em hãy trình bày suy nghĩ về tình yêu quê hương của thế hệ tre hiện nay bằng đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy thi?
Gợi ý viết đoạn văn:
1. Mở đoạn: giới thiệu, dẫn dắt vấn đề.
2. Thân đoạn: giải quyết vấn đề:
- Giải thích thế nào là tình yêu quê hương.
- Nêu hiện trạng và đánh giá về tình yêu quê hương của thế hệ trẻ ngày nay:
+ Tiếp nối truyền thống cha ông, họ vẫn là những người yêu nước (chứng minh bằng các dẫn chứng cụ thể như: các bạn trẻ tình nguyện đến khu cách li chống dịch Covid 19, các bạn trẻ có nhiều cống hiến cho kinh tế - văn hóa - xã hội của nước nhà,...) -> Đây là điều đáng tự hào, cần được gìn giữ, phát huy.
+ Bên cạnh đó, vẫn có những cá nhân sống quay lưng với quê hương, đất nước (chứng minh bằng dẫn chứng như: cá nhân theo các tổ chức phản động,...) -> Đây là điều đáng phê phán, loại bỏ.
- Làm thế nào để thế hệ trẻ luôn yêu quê hương, đất nước?
+ Mỗi cá nhân cần nâng cao ý thức.
+ Gia đình, nhà trường, xã hội có trách nhiệm bồi đắp, giáo dục cho thế hệ trẻ.
+ Nên đẩy mạnh các chính sách khen thưởng, khích lệ những bạn trẻ có đóng góp cho đất nước.
3. Kết đoạn: Khẳng định vấn đề + Liên hệ bản thân.
Hình ảnh ngọn khói quê nhà đã được người viết cảm nhận bằng những giác quan nào? Cách cảm nhận về khói như thế cho thấy quê hương có ý nghĩa như thế nào đối với tác giả?
- Hình ảnh ngọn khói được tác giả cảm nhận bằng khứu giác và thị giác.
- Cách cảm nhận đó cho thấy quê hương có ý nghĩa rất quan trọng đối với tác giả. Đó là miền kí ức mà người viết không thể quên được, đó là quê hương nơi sinh ra và trưởng thành của con người, đó là nơi có gia đình thân yêu.
1. Hình ảnh ngọn khói quê nhà đã được người viết cảm nhận bằng những giác quan nào? Cách cảm nhận về khói như thế cho thấy quê hương có ý nghĩa như thế nào đối với tác giả?
Hình ảnh ngọn khói được tác giả cảm nhận bằng khứu giác và thị giác.
Cách cảm nhận đó cho thấy quê hương có ý nghĩa rất quan trọng đối với tác giả. Đó là miền kí ức mà người viết không thể quên được, đó là quê hương nơi sinh ra và trưởng thành của con người, đó là nơi có gia đình thân yêu.
Trong đoạn trích “Chị em Thúy Kiều”, nhân vật Thúy Kiều đã được khắc họa với vẻ đẹp như thế nào? Anh chị có cảm nhận như thế nào về vẻ đẹp đó?
* Nguyễn Du đã miêu tả Thúy Vân qua 4 câu thơ với vẻ đẹp nổi bật về ngoại hình. Còn tác giả dành tới 12 câu thơ để miêu tả Kiều. Tác giả miêu tả vẻ đẹp của Vân trước rồi mới miêu tả Kiều, thủ pháp đòn bẩy nhằm làm nổi bật vẻ đẹp nàng Kiều.
* Vẻ đẹp của Thúy Kiều hiện lên qua 3 yếu tố: sắc. tài, tình
- Ngoại hình: đó là vẻ đẹp mặn mà đằm thắm, tràn đầy sức sống, đạt đến mức độ hoàn hảo, lý tưởng, khiến thiên nhiên cũng phải hờn ghen
- Trí tuệ, tài năng: Nàng thông minh, sắc sảo, tư chất hơn người, vẻ đẹp toàn diện cả cầm, kì, thi , họa. Nổi bật là tài đánh đàn.
- Tâm hồn: trong trắng, thanh cao và cũng rất tinh tế, đa sầu, đa cảm.
* Nhận xét:
- Nàng Kiều là người có vẻ đẹp lí tưởng vượt xa so với chuẩn mực thẩm mĩ thời trung đại.
- Vẻ đẹp này cũng dự báo về một cuộc đời bất hạnh, gặp nhiều sóng gió của nàng Kiều.
* Nguyễn Du đã miêu tả Thúy Vân qua 4 câu thơ với vẻ đẹp nổi bật về ngoại hình. Còn tác giả dành tới 12 câu thơ để miêu tả Kiều. Tác giả miêu tả vẻ đẹp của Vân trước rồi mới miêu tả Kiều, thủ pháp đòn bẩy nhằm làm nổi bật vẻ đẹp nàng Kiều.
* Vẻ đẹp của Thúy Kiều hiện lên qua 3 yếu tố: sắc. tài, tình
- Ngoại hình: đó là vẻ đẹp mặn mà đằm thắm, tràn đầy sức sống, đạt đến mức độ hoàn hảo, lý tưởng, khiến thiên nhiên cũng phải hờn ghen
- Trí tuệ, tài năng: Nàng thông minh, sắc sảo, tư chất hơn người, vẻ đẹp toàn diện cả cầm, kì, thi , họa. Nổi bật là tài đánh đàn.
- Tâm hồn: trong trắng, thanh cao và cũng rất tinh tế, đa sầu, đa cảm.
* Nhận xét:
- Nàng Kiều là người có vẻ đẹp lí tưởng vượt xa so với chuẩn mực thẩm mĩ thời trung đại.
- Vẻ đẹp này cũng dự báo về một cuộc đời bất hạnh, gặp nhiều sóng gió của nàng Kiều.
* Nguyễn Du đã miêu tả Thúy Vân qua 4 câu thơ với vẻ đẹp nổi bật về ngoại hình. Còn tác giả dành tới 12 câu thơ để miêu tả Kiều. Tác giả miêu tả vẻ đẹp của Vân trước rồi mới miêu tả Kiều, thủ pháp đòn bẩy nhằm làm nổi bật vẻ đẹp nàng Kiều.
* Vẻ đẹp của Thúy Kiều hiện lên qua 3 yếu tố: sắc. tài, tình
- Ngoại hình: đó là vẻ đẹp mặn mà đằm thắm, tràn đầy sức sống, đạt đến mức độ hoàn hảo, lý tưởng, khiến thiên nhiên cũng phải hờn ghen
- Trí tuệ, tài năng: Nàng thông minh, sắc sảo, tư chất hơn người, vẻ đẹp toàn diện cả cầm, kì, thi , họa. Nổi bật là tài đánh đàn.
- Tâm hồn: trong trắng, thanh cao và cũng rất tinh tế, đa sầu, đa cảm.
* Nhận xét:
- Nàng Kiều là người có vẻ đẹp lí tưởng vượt xa so với chuẩn mực thẩm mĩ thời trung đại.
- Vẻ đẹp này cũng dự báo về một cuộc đời bất hạnh, gặp nhiều sóng gió của nàng Kiều.
1. Cách kể bằng lời nói về một sự việc của bản thân
1a) Em đã từng kể cho ai nghe những chuyện vui , buồn của mình? . Theo em, để người nghe hiểu được câu chuyện thì cần phải kể như thế nào ?
b) Lập dàn ý cho 1 trong các đề sau:
(1) Kể lại 1 chuyến về quê.
(2) Kể về 1 cuộc thăm hỏi gia đình liệt sĩ neo đơn.
(3) Kể về 1 cuộc đi thăm di tích lịch sử.
(4) Kể về 1 chuyến ra thành phố.
Đề bài: Kể về 1 chuyến về quê.
- Mở bài : + Nêu lí do về quê
+ Về quê cùng với ai ?
- Thân bài: + Nêu cảm xúc trên đường về thăm quê
+ Cảnh vật của quê hương hiện ra như thế nào ?
+ Gặp gỡ những ai ở quê ( họ hàng ruột thịt, hàng xóm láng giềng,....)?
+ Những sinh hoạt tại nhà người thân ở quê là gì?. Thái độ, tình cảm của người dân quê hương như thế nào ?
- Kết bài : + Ngày chia tay quê hương để trở về nhà diễn ra như thế nào ?
+ Cảm xúc đối với quê hương.
Phần 1a mình cần gấp nhé!thanks mn
lập dàn ý cho bài kể lại kỉ niệm vui hoặc buồn đó
II. TẬP LÀM VĂN.
Viết đoạn văn khoảng 5 – 6 câu nói về quê hương hoặc nơi em ở theo gợi ý sau:
- Quê em ở đâu?
- Em thích nhất cảnh vật nào trên quê em?
- Cảnh vật đó đẹp như thế nào?
- Tình cảm của em với quê hương như thế nào?
Tham khảo
👉🏻Hãy nói về quê hương em hoặc nơi em đang ở (24 mẫu) - Tập làm văn lớp 3👈🏻
Tham khảo:
Quê hương em là một làng chài nhỏ ven biển miền Trung với những bãi cát trắng nghiêng nghiêng đón sóng biển. Quanh năm, sóng biển vỗ rì rào, làm nhẵn thín những gò đá nhấp nhô sát mép nước. Mờ sáng, thuyền đi lưới cá về cập bãi. Dân chài đem cá lên chợ bán. Làng em có ngót hai trăm nóc nhà, có mái nhà khuất sau rặng dừa, bãi dương rì rào gió thổi. Đường làng cũng được tráng bê tông nhưng cũng có đoạn còn nguyên đường mang cát biển. Trẻ con trong làng đến lớp học gần đó, ở ngay giữa xóm chài. Lẫn trong tiếng sóng biển là giọng đọc bài của đám trẻ, giọng giảng bài của cô giáo. Vào ngày hội làng và tạ lễ cá ông, lớp học thường được nghỉ và được biến thành nơi dân làng tụ họp. Làng em tuy nghèo khó nhưng em vẫn yêu làng tha thiết. Mai này đi học xa quê, em sẽ mang theo trong tim mình tiếng sóng biển và làn gió mát của bãi dương bốn mùa lộng gió. Em yêu sao làng biển quê em.
Dù đi đến đâu em cũng sẽ luôn nhớ về quê hương. Quê em ở Mê Linh.Em thích nhất cảnh đồng hoa ở quê em. Cảnh vật đó rất đẹp. Những bông hoa đầy sắc màu như: hoa hồng có màu đỏ,vàng,trắng; hoa loa ken màu trắng và hồng.....Em rất yêu quý và tự hào vì mình được sinh ra ở nơi đẹp nhưu vậy.
cảm nhận về nhân vật tôi- người họa sĩ trong văn bản hai cây phong
"Hai cây phong" là phần đầu của truyện "Người thầy đầu tiên" của nhà văn xứ Cư-gơ-rư-xtan - một nước Cộng hòa ở vùng Trung Á thuộc Liên Xô trước đây. Bài văn có hai mạch kể và tả xen lẫn vào nhau rất nhuần nhuyễn tạo nên một sắc thái đặc biệt về cảm nhận.
Trước hết, bằng lối miêu tả đầy xúc động của một tâm hồn nhạy cảm, người kể chuyện tự giới thiệu mình là họa sĩ. Bức tranh vẽ giữa ngọn đồi có hai cây phong. Tuy nhiên đây không phải là nét vẽ bằng cây cọ, mà bằng lời kể và tả thật duyên dáng, sâu lắng.
Bức tranh ấy chỉ thể hiện lên mỗi lần "chúng tôi" (lời xưng hô của chủ thể trữ tình) đi xa và nghĩ thầm với một nỗi buồn da diết: "Ta sắp được thấy chúng chưa, hai cây phong sinh đôi ấy? Mong sao chóng về đến làng, chóng lên đồi mà đến với hai cây phong!".
Như vậy, cảnh sắc quê hương được cảm nhận bằng những hình ảnh đậm nhạt, cao thấp, xa gần, khác nhau. Đó là tâm tình của người họa sĩ tài hoa trước phong cảnh đầy cảm xúc dâng trào.
Nhưng ở một góc độ cảm nhận, tác giả (nhân vật trữ tình) đã kết hợp tự sự với miêu tả và biểu cảm tạo nên sức hút kì lạ. Bởi vì người kể đã khơi dậy hoài niệm của tuổi thơ.
Đó là vào năm học cuối cùng, bọn trẻ đã reo hò, huýt còi ầm ĩ rồi công kênh nhau bám vào các mắt mấu của hai cây phong mà leo lên. Quên làm sao được "lũ nhóc đi chân đất" ấy "làm chấn động cả vương quốc loài chim" ở trên "những cành cao ngất". Ôi, ở đây, "bọn nhóc" còn vô cùng sung sướng ngắm nhìn cảnh vật một cách vừa trịnh trọng, vừa yêu thương.
Chúng giương hết tầm mắt nhìn vào nơi xa biêng biếc của thảo nguyên. Chúng "nép mình ngồi trên các cành cây lắng nghe tiếng gió ảo huyền và tiếng lá cây đáp lại lời gió...". Hai cây phong đã làm cho tuổi thơ rạo rực, bị quyến rũ về vẻ đẹp vừa uy nghi vừa hoang sơ của nó.
Như vậy, đoạn trích Hai cây phong chan chứa một thi vị của quê hương. Nghệ thuật tả và kể của bài văn đã làm cho mạch kể hết sức sinh động.