Nêu sức ép của dân số nước ta đối với vấn đề giải quyết việc làm
N
Cho biết sức ép của dân số đối với vấn đề việc làm của nuớc tả?
Bùng nổ dân số tạo sức ép rất lớn đối với việc làm, gây ra tình trạng thiếu việc làm trầm trọng. Thông thường, lực lượng lao động xã hội chiếm khoảng 45% tổng số dân, tuy nhiên, do quy mô dân số lớn, tỷ lệ gia tăng dân số cao dẫn đến lực lượng lao động lớn và tăng nhanh. Mặt khác, lao động nước ta lại tập trung chủ yếu về nông nghiệp. Trong quá trình đô thị hoá, nhiều diện tích đất canh tác nông nghiệp đã bị thu hẹp, lực lượng lao động nông nghiệp dôi dư dẫn đến tình trạng thiếu việc làm, tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động càng gia tăng. Đồng thời, khi lực lượng lao động thiếu việc làm cũng có thể là nguyên nhân gây ra những ảnh hưởng tiêu cực cho môi trường. Ví dụ: diện tích phá rừng tăng do nạn khai thác bừa bãi lâm sản như: chặt phá rừng, săn bắt động vật quý hiếm vì mục đích thương mại. Từ đó dẫn đến xuất hiện ngày càng nhiều đất trống, đồi trọc làm cho môi trường bị suy thoái nghiêm trọng, nạn lũ lụt, hạn hán thường xuyên xảy ra do rừng đầu nguồn bị chặt phá.
Sức ép dân số tới việc làm ở nước ta
Khi dân số nước ta tăng lên sẽ dẫn đến:
+) Gây ảnh hưởng đến vấn đề giải quyết việc làm
+) Tỉ lệ thất nghiệp ở nước ta lên đến 1.6%
+) Do dân số tăng trong khi nền KT đang chậm phát triển nên số người lao động chưa đủ chuyên môn tăng
+) Số lượng lao đông chưa qua đào tạo tăng nên gây khó khăn trong việc tuyển chọn nhân viên vào các công ty làm việc
Hiện nay vùng nào ở nước ta chịu sức ép lớn nhất của vấn đề dân số và việc làm?
A. Duyên hải Nam Trung Bộ.
B. Đồng bằng sông Cửu Long.
C. Đông Nam Bộ.
D. Đồng bằng sông Hồng.
Chọn đáp án D
Theo bảng số liệu SGK Địa lí lớp 12, trang 69 (Bảng 16.2 Mật độ dân số một số vùng nước ta, năm 2006) vùng Đồng bằng sông Hồng là vùng có mật độ dân số lớn nhất cả nước, gấp 2,4 lần vùng Đông Nam Bộ, gấp 6,1 lần vùng Duyên hải Nam Trung Bộ và gấp 2,9 lần Đồng bằng sông Cửu Long. Như vậy, vùng Đồng bằng sông Hồng là vùng chịu sức ép dân số lớn nhất ở nước ta.
Hiện nay vùng nào ở nước ta chịu sức ép lớn nhất của vấn đề dân số và việc làm?
A. Duyên hải Nam Trung Bộ.
B. Đồng bằng sông Cửu Long.
C. Đông Nam Bộ.
D. Đồng bằng sông Hồng.
Chọn đáp án D
Theo bảng số liệu SGK Địa lí lớp 12, trang 69 (Bảng 16.2 Mật độ dân số một số vùng nước ta, năm 2006) vùng Đồng bằng sông Hồng là vùng có mật độ dân số lớn nhất cả nước, gấp 2,4 lần vùng Đông Nam Bộ, gấp 6,1 lần vùng Duyên hải Nam Trung Bộ và gấp 2,9 lần Đồng bằng sông Cửu Long. Như vậy, vùng Đồng bằng sông Hồng là vùng chịu sức ép dân số lớn nhất ở nước ta.
Tình hình gia tăng dân số đã tạo ra sức ép đối với việc giải quyết việc làm như thế nào ?
- Tăng cạnh tranh trong thị trường lao động: Với sự gia tăng dân số, số lượng người tìm kiếm việc làm cũng tăng. Điều này có thể làm tăng cạnh tranh trong thị trường lao động, đặc biệt là trong các ngành nghề phổ biến. Những người tìm kiếm việc làm có thể gặp khó khăn hơn trong việc tìm được công việc phù hợp.
- Áp lực lên cơ cấu kinh tế: Gia tăng dân số có thể đặt áp lực lên cơ cấu kinh tế của một quốc gia. Chính phủ cần tạo ra đủ việc làm để đáp ứng nhu cầu của dân số trẻ, ngăn chặn sự thất nghiệp và đảm bảo sự ổn định kinh tế.
- Gia tăng khối lượng công việc: Chính phủ cần tạo ra đủ công việc để đáp ứng nhu cầu của dân số tăng lên. Điều này có thể bao gồm việc xây dựng hạ tầng mới, thúc đẩy các ngành công nghiệp mới, và hỗ trợ doanh nghiệp để tạo ra công việc mới.
1. Dân số nước ta đông và tăng nhan đã tác động đến nền kinh tế xã hội và tài nguyên môi trường ntn?
2. Việc làm đang là vấn đề gay gắt, em hãy nêu một số biện pháp để giải quyết vấn đề việc làm ở nước ta hiện nay?
1,- Đông dân
+ Thuận lợi: có nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn.
+ Khó khăn: trở ngại lớn cho việc phát triển kinh tế, giải quyết việc làm, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân,..
- Có nhiều thành phần dân tộc:
+ Các dân tộc đoàn kết với nhau, phát huy truyền thống sản xuất, văn hóa, phong tục tập quán, tạo nên sức mạnh phát triển kinh tế, xây dựng đất nước.
+ Tuyệt đại bộ phận người Việt ở nước ngoài đều hướng về Tổ quốc và đang đóng góp công sức cho xây dựng, phát triển kinh tế -xã hội ở quê hương.
- Dân số còn tăng nhanh, cơ cấu dân số trẻ
+ Gia tăng dân số nhanh đã tạo nên sức ép rất lớn đối với phát triển kinh tế- xã hội, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường và việc nâng cao chât lượng cuộc sống của từng thành viên trong xã hội.
+ Dân số nước ta thuộc loại trẻ nên có nguồn lao động dồi dào (mỗi năm có thêm khoảng 1,1 triệu lao động mới), có khả năng tiếp thu nhanh các kĩ thuật và công nghệ tiên tiến. Nếu được đào tạo và sử dụng hợp lí, họ sẽ trở thành nguồn lực quyết định để phái triển đât nước. Tuy nhiên, nó cũng gây ra khó khăn về việc sắp xếp việc làm cho số lao động gia tăng.
2,
2,
Việc làm là một vấn đề kinh tế-xã hội lớn ở nước ta hiện nay. Sự đa dạng hóa các thành phần kinh tế, các ngành sản xuất, dịch vụ đã tạo ra mỗi năm gần 1 triệu việc làm mới. Tuy nhiên, tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm vẫn còn gay gắt. Năm 2005, tính trung bình cả nước, tỉ lệ thất nghiệp là 2,1%, tỉ lệ thiếu việc làm là 8,1%. Ở khu vực thành thị tỉ lệ thất nghiệp là 5,3%, ở nông thôn là 1,1%; tỉ lệ thiếu việc làm ở thành thị là 4,5%, ở nông thôn là 9,3%.
Những năm qua, nước ta tập trung giải quyết việc làm cho người lao động theo các hướng:
-Phân bố lại dân cư và nguồn lao động.
-Thực hiện tốt chính sách dân số, sức khỏe sinh sản.
-Thực hiện đa dạng hóa các hoạt động sản xuất (nghề truyền thống, thủ công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp…), chú ý thích đáng đến hoạt động của các ngành dịch vụ.
-Tăng cường hợp tác liên kết để thu hút vốn đầu tư nước ngoài, mở rộng sản xuất hàng xuất khẩu.
-Mở rộng, đa dạng hóa các loại hình đào tạo các cấp, các ngành nghề, nâng cao chất lượng đội ngũ lao động để họ có thể tự tạo những công việc hoặc tham gia vào các đơn vị sản xuất dễ dàng, thuận lợi hơn.
-Đẩy mạnh xuất khẩu lao động.
Câu 17: Dân số ở khu vực Đông Nam Á có những điều kiện thuận lợi gì đối với sự phát
triển kinh tế xã hội?
A. Tạo thị trường tiêu thụ rộng lớn
B. Gây sức ép đối với vấn đề việc làm, nhà ở
C. Gây sức ép đền vần đề tài nguyên, môi trường
D. Nguồn lao động đông, nhưng chất lượng chưa cao
Câu 18: Đông Nam Á có các biển, vịnh biển ăn sâu vào đất liền, tạo điều kiện cho:
A. Các tôn giáo từ nước ngoài có thể du nhập vào khu vực Đông Nam Á
B. Khu vực Đông Nam Á có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú đa dạng
C. Các luồng di dân giữa đất liền và các đảo, giao lưu văn hóa giữa các quốc gia
D. Khu vực Đông Nam Á có thể tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại thông qua đường biển
Câu 19: Cơ cấu ngành kinh tế của các nước trong khu vực Đông Nam Á trong những
năm gần đây chuyển dịch theo hướng:
A. Giảm tỉ trọng ngành nông lâm ngư nghiệp, tăng tỉ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ
B. Giảm tỉ trọng ngành nông lâm ngư nghiệp và công nghiệp, tăng tỉ trọng ngành dịch vụ
C. Tăng tỉ trọng ngành nông lâm ngư nghiệp, giảm tỉ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ
D. Tăng tỉ trọng ngành công nghiệp, giảm tỉ trọng ngành nông lâm ngư nghiệp và dịch vụ
Câu 20: Điểm cực Nam lãnh thổ nước ta có tọa độ:
A. 23 độ 0 23’B, 105 độ 20’Đ
B. 8 độ 34’B, 104 độ 40’Đ
C. 23 độ 23’B, 104 độ 40’Đ
D. 8 độ 34’B, 105 độ 20’Đ
Câu 21: Biển Đông không có đặc điểm nào sau đây?
A. Là vùng biển rộng
B. Là vùng biển tương đối kín
C. Nằm trong vùng biển nhiệt đới gió mùa ẩm
D. Là vùng biển có độ muối cao, nhiệt độ thấp dưới 23 độ C
Câu 22: Bờ biển Việt Nam có nhiều bãi cát và phong cảnh đẹp tạo điều kiện thuận lượi
để nước ta phát triển:
A. Du lịch biển
B. Giao thông vận tải biển
C. Khai thác khoáng sản
D. Khai thác nguồn lợi hải sản
Câu 23: Việc khai thác, vận chuyển và chế biến khoáng sản ở một số vùng của nước ta
chưa hợp lí đã dẫn tới :
A. Các nguồn tài nguyên bị cạn kiệt
B. Ô nhiễm môi trường sinh thái
C. Hư hỏng nhiều tuyến đường giao thông
D. Nhiều rừng cây bị chặt phá
Câu 24: Các mỏ khoáng sản ở nước ta có trữ lượng lớn là:
A. Than, dầu mỏ, khí đốt
B. Vàng, chì, kẽm, than
C. Than, sắt, titan
D. Apatit, đồng, vàng
Câu 25: Phải khai thác hợp lí và sử dụng tiết kiệm, hiệu quả nguồn tài nguyên khoáng
sản vì:
A. Khoáng sản đem lại giá trị và lợi nhuận cao
B. Dự trữ nguồn khoáng sản để xuất khẩu ra nước ngoài
C. Khoáng sản là loại tài nguyên không thể phục hồi
D. Tạo ra thói quen tích cực cho người dân
Câu 17: Dân số ở khu vực Đông Nam Á có những điều kiện thuận lợi gì đối với sự phát
triển kinh tế xã hội?
A. Tạo thị trường tiêu thụ rộng lớn
B. Gây sức ép đối với vấn đề việc làm, nhà ở
C. Gây sức ép đền vần đề tài nguyên, môi trường
D. Nguồn lao động đông, nhưng chất lượng chưa cao
Câu 18: Đông Nam Á có các biển, vịnh biển ăn sâu vào đất liền, tạo điều kiện cho:
A. Các tôn giáo từ nước ngoài có thể du nhập vào khu vực Đông Nam Á
B. Khu vực Đông Nam Á có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú đa dạng
C. Các luồng di dân giữa đất liền và các đảo, giao lưu văn hóa giữa các quốc gia
D. Khu vực Đông Nam Á có thể tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại thông qua đường biển
Câu 19: Cơ cấu ngành kinh tế của các nước trong khu vực Đông Nam Á trong những
năm gần đây chuyển dịch theo hướng:
A. Giảm tỉ trọng ngành nông lâm ngư nghiệp, tăng tỉ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ
B. Giảm tỉ trọng ngành nông lâm ngư nghiệp và công nghiệp, tăng tỉ trọng ngành dịch vụ
C. Tăng tỉ trọng ngành nông lâm ngư nghiệp, giảm tỉ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ
D. Tăng tỉ trọng ngành công nghiệp, giảm tỉ trọng ngành nông lâm ngư nghiệp và dịch vụ
Câu 20: Điểm cực Nam lãnh thổ nước ta có tọa độ:
A. 23 độ 0 23’B, 105 độ 20’Đ
B. 8 độ 34’B, 104 độ 40’Đ
C. 23 độ 23’B, 104 độ 40’Đ
D. 8 độ 34’B, 105 độ 20’Đ
Câu 21: Biển Đông không có đặc điểm nào sau đây?
A. Là vùng biển rộng
B. Là vùng biển tương đối kín
C. Nằm trong vùng biển nhiệt đới gió mùa ẩm
D. Là vùng biển có độ muối cao, nhiệt độ thấp dưới 23 độ C
Câu 22: Bờ biển Việt Nam có nhiều bãi cát và phong cảnh đẹp tạo điều kiện thuận lượi
để nước ta phát triển:
A. Du lịch biển
B. Giao thông vận tải biển
C. Khai thác khoáng sản
D. Khai thác nguồn lợi hải sản
Câu 23: Việc khai thác, vận chuyển và chế biến khoáng sản ở một số vùng của nước ta
chưa hợp lí đã dẫn tới :
A. Các nguồn tài nguyên bị cạn kiệt
B. Ô nhiễm môi trường sinh thái
C. Hư hỏng nhiều tuyến đường giao thông
D. Nhiều rừng cây bị chặt phá
Câu 24: Các mỏ khoáng sản ở nước ta có trữ lượng lớn là:
A. Than, dầu mỏ, khí đốt
B. Vàng, chì, kẽm, than
C. Than, sắt, titan
D. Apatit, đồng, vàng
Câu 25: Phải khai thác hợp lí và sử dụng tiết kiệm, hiệu quả nguồn tài nguyên khoáng
sản vì:
A. Khoáng sản đem lại giá trị và lợi nhuận cao
B. Dự trữ nguồn khoáng sản để xuất khẩu ra nước ngoài
C. Khoáng sản là loại tài nguyên không thể phục hồi
D. Tạo ra thói quen tích cực cho người dân
Hãy giải thích vì sao vấn đề việc làm lại được cả nước quan tâm hàng đầu. Vấn đề việc làm ở nước ta thể hiện ra
sao và hãy nêu những phương hướng để giải quyết việc làm ở nước ta.
- Vấn đề việc làm được coi là vấn đề xã hội rất bức xúc hiện nay. Vì nếu giải quyết tốt việc làm nghĩa là phần lớn người lao
động trong xã hội đều có việc làm đầy đủ - sẽ ổn định đời sống, nâng cao thu nhập cho người lao động - từ đó người lao động có
điều kiện học tập để nâng cao trình độ văn hoá, dân trí - xã hội ổn định, văn minh và phát triển.
- Ngược lại nếu không giải quyết tốt việc làm nghĩa là phần lớn người lao động trong xã hội thất nghiệp, mức thu nhập thấp,
người lao động trong xã hội không có điều kiện học tập - trình độ văn hoá, dân trí thấp, xã hội mất ổn định, nhiều tệ nạn xã hội
xuất hiện, kẻ địch dễ lợi dụng phá hoại - mất nước. Vì thế muốn nước ta nhanh chóng tiến lên CN hoá, hđại hoá và hội nhập nhanh
chóng với TG thì vấn đề việc làm cho người lao động phải được N2 quan tâm, giải quyết hàng đầu.
* Vấn đề việc làm hiện nay ở nước ta thể hiện như sau:
- Theo số liệu thống kê 89 cho biết: tổng nguồn lao động nước ta có trên 30 tr người thì 1,8 tr người không có việc làm. Tỉ lệ
lao động chưa việc làm trung bình ở cả nước là 5,8%, trong đó ở khu vực nông thôn là 4% và khu vực thành thị là 13,2%.
Qua các số liệu trên ta thấy tỉ lệ chưa có việc làm khá cao ở cả nông thôn và thành thị nhưng ở khu vực thành thị vấn đề việc
làm được coi là vấn đề rất gay gắt diễn ra thường xuyên. ở khu vực nông thôn tuy tỉ lệ chưa có việc làm thấp hơn nhưng vấn đề việc
làm mới chỉ giải quyết được có tính chất mùa vụ.
- Tỉ lệ chưa có việc làm ở nước ta thể hiện rất khác giữa 61 tỉnh và thành phố cả nước. Vấn đề này thể hiện như sau:
+ Các tỉnh có tỉ lệ chưa việc làm £ 4% là: các tỉnh thuộc trung du miền núi phía Bắc; ĐBSH; Thoá; HTĩnh; NAn và
Kontum, Gia Lai.
+ Các tỉnh có tỉ lệ chưa việc làm từ 4,1- 8%: QBình; QTrị; TTHuế; QNgãi; PYên; Tuy Hoà; BĐịnh; Đăklak; LĐồng;
BDương; BPhước và ĐBSCL.
+ Các tỉnh có tỉ lệ chưa việc làm từ 8,1- 12% là: thành phố ĐNẵng; Qnam; NThuận; BThuận; ĐNai; BRịa - VTàu.
+ Các tỉnh có tỉ lệ chưa việc làm từ 12,1- 16,5%: KHoà; Tninh và TPHCM.
Qua đó ta thấy những vùng, những tỉnh mà có ngành N2 phát triển mạnh hơn CN thì có tỉ lệ thấp hơn so với những vùng có
ngành CN phát triển mạnh hơn N2. Điều đó chứng tỏ tất cả những vùng của nước ta đều có những vùng kể cả CN và N2 đều kém
phát triển.
- Tính đến 1997 tổng nguồn lao động nước ta đã có 37 tr người trong đó ở nông thôn có 25,5 tr, ở thành thị 11,5 tr. Với tổng
lao động cần việc làm ở cả nước là 2,5 tr trong đó ở nông thôn là 0,5 tr và ở thành thị là 2 tr thì tỉ lệ chưa việc làm trung bình ở cả
nước vào thời kì này là 6,7%, tỉ lệ chưa việc làm ở nông thôn là 1,96% và tỉ lệ chưa có việc làm ở thành thị là 16,7%
Qua đó ta thấy nguồn lao động ở nước ta ngày càng tăng nhanh và tỉ lệ chưa có việc làm ở cả nước cũng tăng nhanh ở cả
nông thôn và thành thị. Nó là kết quả của quá trình gia tăng dân số và nền kinh tế vẫn kém phát triển.
* Phương hướng giải quyết việc làm:
- Trước hết cần phải thựchiện triệt để sinh đẻ có KH.
- Cần phải tiến hành phân bố và điều chỉnh lại hợp lý nguồn lao động giữa các vùng trong cả nước.
- ở khu vực nông thôn thì cần phải thực hiện triệt để sinh đẻ có KH hơn, thực hiện đa dạng hoá nền kinh tế nông thôn với
phát triển mạnh nhiều ngành, nghề phụ, tiểu thủ CN, thương nghiệp, dvụ,N2…để tạo ra nhiều việc làm tại chỗ vừa nâng cao thu
nhập vừa từng bước thực hiện CN hoá nông thôn.
- ở thành thị cần phải đầu tư phát triển mạnh CN nhẹ, CN chế biến, du lịch theo qui mô thu hồi vốn nhanh, vừa tạo ra nhiều
việc làm và nâng cao thu nhập cho người lao động.
- Phải đẩy mạnh hướng nghiệp dạy nghề, thành lập nhiều trung tâm xúc tiến việc làm, giới thiệu việc làm và = các phương
tiện đại chúng, tuyên truyền mạnh mẽ vấn đề việc làm trên các chương trình: “Việc tìm người, người tìm việc”.
- Phải mở rộng quan hệ hợp tác QT để XK lao động đi nước ngoài.
tại sao nói vấn đề việc làm đang là vấn đề xh gay gắt ở nước ta? Em hãy đề xuất một số biện pháp giải quyết vấn đề việc làm ở nước ta?
* Việc làm đang là vấn đề gay gắt hiện nay vì:
- Nhiều lao động hiện nay chưa có việc làm tỉ lệ thất nghiệp cao ở thành thị cao 6%(2003) tỉ lệ thiếu việc làm ở nông thôn 22,3%(2003)
- Số lao động nước ta tăng nhanh mỗi năm bổ sung vào nguồn lao động khoảng 1,1 triệu người trong khi nền kinh tế phát triển chưa tương đương với nguồn lao động
- Vấn ddeeef lao động đã gây sức ép lớn đối với công tác xóa đói giảm nghèo, nâng cao chất lượng cuộc sống làm cho nền kinh tế chậm chuyển dịch
* Biện pháp giải quyết
- Giảm tỉ lệ sinh
- Đẩy mạnh phát triển công nghiệp,dịch vụ ở thành thị. phát triển nghề phụ ở nông thôn chuyển đổi cơ cấu mùa vụ
Suất khẩu lao động ra nước ngoài
-Phân bố lại lao động giữa các vùng bằng cách đưa công nghiệp về nông thôn
-Tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài
Có gì sai xót mong m.n bỏ qua nhé !
- Giải quyết việc làm là vấn đề gay gắt của nước ta vì:
- Kinh tế nước ta chậm phát triển nên:
+ Ở nông thôn: thiếu việc làm (thời gian rỗi 22.3%)
+ Ở thành thị: thất nghiệp 6%
- Nước ta có nguồn lao động dồi dào và tăng nhanh
- Lực lượng lao động hạn chế về thể lực và trình độ chuyên môn
- Phân bố lao động không đồng đều
Hướng giải quyết
- Thực hiện tốt chính sách dân số. Điều chỉnh sự phân bố dân cư và lao động
- Đa dạng hóa hoạt động kinh tế ở nông thôn
- Phát triển công nghiệp dịch vụ ở thành thị
- Đa dạng hóa các loại hình đào tạo hướng nghiệp, dạy nghề, giới thiệu việc làm
Chúc bạn học tốt !
Nơi điển hình về sức ép dân số đối với việc sử dụng đất ở nước ta là
A. Đồng bằng sông Cửu Long.
B. Đông Nam Bộ.
C. Bắc Trung Bộ.
D. Đồng bằng sông Hồng.
Đáp án D
Nơi điển hình về sức ép dân số đối với việc sử dụng đất ở nước ta là khu vực đồng bằng sông Hồng. Đây là khu vực có mực độ dân số cao nhất trong các vùng ở nước ta.