Những câu hỏi liên quan
KD
Xem chi tiết
DC
30 tháng 4 2018 lúc 11:17

- Vỏ cây to ra nhờ sự phân chia của mô phân sinh ở tầng sinh vỏ.

- Trụ giữa to ra nhờ sự phân chia của mô phân sinh ở tầng sinh trụ.

- Thân cây to ra nhờ sự phân chia của mô phân sinh ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ.

Bình luận (0)
CT
Xem chi tiết
H24
27 tháng 10 2019 lúc 21:38

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LM
27 tháng 10 2019 lúc 21:38

vỏ cây to ra nhờ ruột cây

trụ giữa to ra nhờ luống cây

thân cây to ra nhơ tuooir

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
GG
27 tháng 10 2019 lúc 21:39

TL :

- Vỏ cây to ra nhờ sự phân chia của mô phân sinh ở tầng sinh vỏ.

- Trụ giữa to ra nhờ sự phân chia của mô phân sinh ở tầng sinh trụ.

- Thân cây to ra nhờ sự phân chia của mô phân sinh ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ.


Chúc bn hok tốt ~

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NT
Xem chi tiết
TA
15 tháng 10 2016 lúc 20:14

* Điểm khác nhau :

- Có thêm tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ.

* Vị trí :

- Tầng sinh vỏ : Nằm giữa vỏ và thịt vỏ.

- Tầng sinh trụ : Nằm giữa mạch rây và mạch gỗ.

              DÁC

           RÒNG

- Dác là lớp gỗ màu sáng ở phía ngoài.

- Gồm những tế bào mạch gỗ.

- Có chức năng vận chuyển nước và muối khoáng.

- Ròng là lớp gỗ màu thẫm, rắn chắc hơn dác, nằm phía trong.

- Gồm những tế bào chết, vách dày.

- Có chức năng nâng đỡ cây.

- Thân cây to ra do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh tầng sinh vỏ ( vỏ ) và tầng sinh trụ ( trụ giữa ).

 

Bình luận (2)
NM
15 tháng 10 2016 lúc 20:23

* Cấu tạo trong của thân trưởng thành khác cấu tạo trong của thân non :

- Có thêm tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ

- Vị trí :

+ Có lớp tầng sinh vỏ nằm giữa vỏ và thịt vỏ 

+ Có lớp tầng sinh trụ nằm giữa mạch rây và mạch gỗ

* Xác định vị trí tầng sinh vỏ , tầng sinh trụ 

- Vỏ cây to ra nhờ bộ phận nào : bộ phận tầng sinh vỏ.

- Trụ giữa to ra nhờ bộ phận nào : bộ phận tầng sinh trụ.

* Quan sát vật mẫu , thử đếm vòng gỗ hằng năm : Em đếm số vòng gỗ ( sáng hoặc sẫm) để xác định tuổi của cây nhé ( chj mất SGK Sinh 6 rồi )

* So sánh cấu tạo và chức năng của dác và ròng:

Dác

- Nằm bên ngoài

- Màu sáng

- Gồm những tế bào mạch gỗ sống

- Vận chuyển nước và muối khoáng

Ròng :

- Nằm bên trong

- Màu sẫm

- Gồm những tế bào chết, có vách dày

- Nâng đỡ cây

* Cây gỗ to ra nhờ tầng phát sinh

------------------------------------ Chúc em học tốt nhé ------------------------------------

Bình luận (0)
BT
15 tháng 10 2016 lúc 22:36

 Cây gỗ to ra đúng là do sự phân chia của các tế bào sinh dưỡng của cây gỗ.

Bình luận (2)
TB
Xem chi tiết
H24

a. hội sinh

b.hội sinh

Bình luận (0)
CT
Xem chi tiết
GG
27 tháng 10 2019 lúc 20:17

TL :

Thân cây to do sự phân chia của các tế bào của mô phân sinh tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ

Chúc bn hok tốt ~

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
27 tháng 10 2019 lúc 20:18

Tru giua

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
27 tháng 10 2019 lúc 20:19

- Vỏ cây to ra nhờ sự phân chia của mô phân sinh ở tầng sinh vỏ.

- Trụ giữa to ra nhờ sự phân chia của mô phân sinh ở tầng sinh trụ.

- Thân cây to ra nhờ sự phân chia của mô phân sinh ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ.



 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
KD
Xem chi tiết
DC
15 tháng 3 2018 lúc 10:59

Chọn đáp án C

Do cây thấp, lá gần mặt đất, dễ xảy ra bão hòa hơi nước

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
23 tháng 12 2018 lúc 1:58

Chọn đáp án C

Do cây thấp, lá gần mặt đất, dễ xảy ra bão hòa hơi nước

STUDY TIP

Hiện tượng ứ giọt là hiện tượng những cây bụi, thân thảo thường có những giọt nước đọng ở mép lá vào buổi sáng sớm. Nguyên nhân là do nước bị đẩy theo mạch gỗ từ rễ lên lá, không thoát ra thành hơi vì gặp độ ẩm không khí bão hòa và đọng lại thành các giọt ở mép lá. Ban đêm cây hút nước, nước được chuyển theo mạch gỗ lên lá và thoát ra ngoài. Nhưng qua những đêm ẩm ước, độ ẩm tương đối của không khí quá cao, bão hoà hơi nước, không thể hình thành hơi nước để thoát vào không khí như ban ngày, do đó nước ứ qua mạch gỗ ở tận các đầu cuối của lá, nơi có khí khổng. Hơn nữa do các phân tử nước có lực liên kết với nhau tạo nên sức căng bề mặt, hình thành nên giọt nước treo đầu tận cùng của lá

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
29 tháng 1 2018 lúc 14:37

Chọn đáp án C

Do cây thấp, lá gần mặt đất, dễ xảy ra bão hòa hơi nước

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
7 tháng 3 2019 lúc 14:58

Đáp án C

Hiện tượng ứ giọt chỉ xảy ra ở cây bụi, cây thân thảo vì:

+ Cây bụi và thân thảo thường thấp, gần mặt đất dễ xảy ra bão hòa hơi nước vào ban đêm, nhất là khi trời lạnh.

+ Cây bụi và cây thân thảo thường thấp nên động lực áp suất rễ đủ đẩy nước đến mép phiến lá.

Vậy II, III đúng.

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
11 tháng 6 2018 lúc 10:45

Đáp án: B

Phần lớn nước do rễ hút vào và thoát hơi nước qua lá nhờ các lỗ khí tập trung chủ yếu ở mặt dưới của lá.

Bình luận (0)