Phân tích câu nói và liên hệ thực tiễn:
"Quan san muôn dặm một nhàBốn phương vô sản đều là anh em"
Lúc sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói:
" Quan san muôn dặm một nhà
Bốn phương vô sản đều là anh em".
Theo em câu nói này muốn khuyên chúng ta điều gì?
Bạn tham khảo:Theo mình Bác sinh thời muôn dăn dạy cho chúng ta rằng :con người sinh ra dù không cùng chung huyết thống, nhưng đều có quan hệ ,như những anh em ruột thit của nhau .Chúng ta đều cùng sống trên một môi trương đó là trái đất .Vậy nên thay vì luôn chanh chấp lẫn nhau ,,thì chúng ta hãy đoàn kết yêu thương ,giúp đỡ lân nhau .Không chỉ làng xóm ,đất nước ,àm e=rộng hơn đó là các quóc gia vơi snhau ..theo mình hiểu là thế đó
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tưng nói: “Lý luận mà không liên hệ với thực tiễn là lý luận suông, thực tiễn mà không có lý luận là thực tiễn mù quáng”
Hãy nêu quan điểm của em về ý kiến trên. Em sẽ vận dụng quan điểm này như thế nào trong đời sống và học tập? . Mọi người giúp em với ạ.
Hồ Chí Minh cho rằng: “Lý luận là sự tổng kết kinh nghiệm của loài người, là tổng hợp những tri thức về tự nhiên và xã hội tích trữ lại trong quá trình lịch sử”. Như vậy, với Hồ Chí Minh, lý luận được hình thành trên cơ sở tổng kết, khái quát kinh nghiệm thực tiễn; song không phải lúc nào và bao giờ cứ có kinh nghiệm thực tiễn là có được lý luận. Bởi, lý luận không thể ra đời một cách tự phát, không phải là mục đích tự thân mà nó đòi hỏi phải được bổ sung, hoàn thiện, phát triển thông qua tổng kết kinh nghiệm thực tiễn. Một khi lý luận xuất phát từ thực tiễn, được chứng minh trong thực tiễn và khi vận dụng vào thực tiễn, lý luận sẽ trở nên phong phú và sâu sắc hơn, phản ánh đầy đủ hơn, chuẩn xác hơn các quy luật vận động và phát triển của tự nhiên, của xã hội và của con người. Mặc dù lý luận được tổng kết từ thực tiễn nhưng nó có vai trò quan trọng trong việc chỉ ra cách thức, phương hướng cho con người trong hoạt động thực tiễn. Về vấn đề này, Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Lý luận như cái kim chỉ nam, nó chỉ phương hướng cho chúng ta trong công việc thực tế. Không có lý luận thì lúng túng như nhắm mắt mà đi”. Lý luận là quan trọng, là cần thiết trong chỉ đạo thực tiễn, do vậy lý luận phải luôn gắn với thực tiễn và lý luận gắn với thực tiễn được xem là một trong những nguyên tắc căn bản trong tư duy của Hồ Chí Minh.
Ví dụ: Chẳng hạn, xuất phát từ NHU CẦU thực tiễn con người CẦN phải “đo đạc diện tích và đo lường sức chứa của những cái bình, từ sự tính toán thời gian và sự chế tạo cơ khí” MÀ toán học đã ra đời và phát triển.
Tham khảo
Hồ Chí Minh cho rằng: “Lý luận là sự tổng kết kinh nghiệm của loài người, là tổng hợp những tri thức về tự nhiên và xã hội tích trữ lại trong quá trình lịch sử”. Như vậy, với Hồ Chí Minh, lý luận được hình thành trên cơ sở tổng kết, khái quát kinh nghiệm thực tiễn; song không phải lúc nào và bao giờ cứ có kinh nghiệm thực tiễn là có được lý luận. Bởi, lý luận không thể ra đời một cách tự phát, không phải là mục đích tự thân mà nó đòi hỏi phải được bổ sung, hoàn thiện, phát triển thông qua tổng kết kinh nghiệm thực tiễn. Một khi lý luận xuất phát từ thực tiễn, được chứng minh trong thực tiễn và khi vận dụng vào thực tiễn, lý luận sẽ trở nên phong phú và sâu sắc hơn, phản ánh đầy đủ hơn, chuẩn xác hơn các quy luật vận động và phát triển của tự nhiên, của xã hội và của con người. Mặc dù lý luận được tổng kết từ thực tiễn nhưng nó có vai trò quan trọng trong việc chỉ ra cách thức, phương hướng cho con người trong hoạt động thực tiễn. Về vấn đề này, Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Lý luận như cái kim chỉ nam, nó chỉ phương hướng cho chúng ta trong công việc thực tế. Không có lý luận thì lúng túng như nhắm mắt mà đi”. Lý luận là quan trọng, là cần thiết trong chỉ đạo thực tiễn, do vậy lý luận phải luôn gắn với thực tiễn và lý luận gắn với thực tiễn được xem là một trong những nguyên tắc căn bản trong tư duy của Hồ Chí Minh.
Ví dụ: Chẳng hạn, xuất phát từ NHU CẦU thực tiễn con người CẦN phải “đo đạc diện tích và đo lường sức chứa của những cái bình, từ sự tính toán thời gian và sự chế tạo cơ khí” MÀ toán học đã ra đời và phát triển.
"Quan sơn muôn dặm đường dài
Bốn phương vô sản đều là anh em "
Em hiểu ý nghĩ của câu nói trên như nào
Câu 1: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa thực tiễn và nhận thức . Theo Anh / Chị, với hoàn cảnh thực tế hiện nay, cần làm những gì để nâng cao trình độ, năng lực nhận thức của mình ?
Câu 2: Phân tích bản chất và vai trò của tích lũy tư bản trong phát triển nền kinh tế thị trường. Theo Anh / Chị, để nâng cao khả năng tích lũy vốn cho đẩy mạnh Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa nền kinh tế nước ta hiện nay, cần chú trọng giải quyết những vấn đề gì ?
Bác Hồ từng nói: “Lí luận mà không liên hệ với thực tiễn là lí luận suông”. Câu nói của Bác có nghĩa: thực tiễn là
A. Cơ sở của nhận thức
B. Động lực của nhận thức
C. Mục đích của nhận thức
D. Tiêu chuẩn của chân lí
Phân tích quy trình chăn nuôi theo tiêu chuẩn VietGAP. Liên hệ với thực tiễn chăn nuôi ở gia đình, địa phương em.
* Quy trình chăn nuôi theo tiêu chuẩn VietGAP:
+ Chuẩn bị chuồng trại và thiết bị chăn nuôi.
+ Chuẩn bị con giống
+ Nuôi dưỡng và chăm sóc
+ Quản lí dịch bệnh
+ Quản lí chất thải và bảo vệ môi trường
+ Ghi chép, lưu trữ hồ sơ, truy xuất nguồn gốc
+ Kiểm tra nội bộ
* Liên hệ thực tế địa phương em, quy trình chăn nuôi có các bước sau:
+ Chuẩn bị chuồng trại và thiết bị chăn nuôi.
+ Chuẩn bị con giống
+ Nuôi dưỡng và chăm sóc
+ Quản lí dịch bệnh
+ Quản lí chất thải và bảo vệ môi trường
Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: Lí luận mà không liên hệ với thực tiễn là lí luận suông. Câu nói này nói đến vai trò nào của thực tiễn ?
A. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.
B. Thực tiễn là mục đích của nhận thức.
C. Thực tiễn là động lực của nhận thức.
D. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí.
Thật sự xin lỗi .em đại học .Quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội, sự vận dụng trong việc xây dựng ý thức xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay? Câu hỏi 2: phân tích thực tiễn cơ cấu hệ thống giáo dục phổ thông ở địa phương Theo quan điểm của anh chị thì Hệ thống giáo dục phổ thông hiện nay của địa phương đã đáp ứng yêu cầu phát triển? nguồn nhân lực chỉ ra những hạn chế và nêu các đề xuất của mình
Câu văn sau vi phạm phương châm hội thoại nào? Chỉ ra yêu tố vi phạm đó?
“Ngước mắt cảnh vật vẫn còn như cũ, mà lòng người đã nhuộm mối tình muôn dặm quan san!...”