Những câu hỏi liên quan
NK
Xem chi tiết
QC
Xem chi tiết
NB
9 tháng 2 2018 lúc 20:03

Kinh tế gồm có nông nghiệp và công thương nghiệp:

a) Nông nghiệp:

- Giải quyết vấn đề ruộng đất:

+ Khai khẩn ruộng đất hoang.

+ Cho 25 vạn lính về quê làm ruộng.

+ Kêu gọi nhân dân trở về quê cũ để làm ăn.

- Thực hiện phép Quân Điền

\(\Rightarrow\)Đời sống nhân dân được cải thiện, nền sản xuất dược khôi phục.

b) Công thương nghiệp:

- Phát triển nhiều ngành nghề thủ công ở làng xã và kinh đô Thăng Long.

- Các phường thủ công ra đời

- Xuất hiện các công xưởng mới

- Thương nghiệp:

+ Trong nước: chợ phát triển

+ Ngoài nước: hạn chế buôn bán với nước ngoài.

Bình luận (3)
DT
10 tháng 2 2018 lúc 18:50

*Kinh tế: Nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp

+Nông nghiệp

- Cho 25 vạn lính về quê làm ruộng

- Kêu gọi nhân dân phiêu quê làm ruộng

- Đặt ra một số các chức quan chuyên trách

- Cấm giết trâu, bò để bảo vệ sức kéo

- Thực hiện phép quân điền

=> Khuyến khích và bảo vệ sản xuất nông nghiệp, nền sản xuất nông nghiệp được phục hồi và phát triển

+ Thủ công nghiệp

- Các nghề thủ công cổ truyền trong nhân dân như: Kéo tơ, dệt lụa, đúc đồng,làm gốm,...ngày càng phát triển, nhiều lang thủ công chuyên nghiệp ra đời

- Các xưởng thủ công nhà nước ( cục bách tác) được mở rộng

+ Thương nghiệp

- Trong nước: Cho được nhà nước khuyến khích lập mới, hop cho

- Ngoài nước: Buôn bán vẫn được duy trì, thuyền bè một số nước láng giềng qua lại buôn bán ở một số cửa khẩu

(Nhớ tick cho mình nha!!!!! Cảm ơnok

Bình luận (0)
PL
11 tháng 2 2018 lúc 22:12

-Nông nghiệp được phục hồi và phát triển nhanh chóng nhờ nhà nước có những biện pháp tích cực để khuyến khích nông nghiệp phát triển:thực hiện phép quân điền;cấm giết trâu ,bò ;khai phá vùng đất ven biển,...

-Thủ công nghiệp phát triển với những nghề thủ công truyền thống , nhiều làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng ra đời ,nhất là Thăng Long

-Thương nghiệp:chợ búa được khuyến khích mở để lưu thông hàng hóa trong nước và nước ngoài

->Nhờ những biện pháp tích cực tiến bộ của nhà Lê,nhờ tinh thần lao động cần cù sáng tạo của nhân dân,nền kinh tế nhanh chong được phục hồi và phát triển,đời sống nhân dân các tầng lớp được cải thiện , xã hội ổn định->đó là biểu hiện sự thịnh trị của thời Lê sơ

Bình luận (0)
BU
Xem chi tiết
NN
13 tháng 3 2017 lúc 12:53

Đặc điểm sản xuất nông nghiệp :

- Ở các nc Bắc Mĩ tỉ lệ lao động trong Nn rất thấp những sản lượng làm ra lại rất lớn như ở Ca-na-đa 2,0 % lao đôg nhưng làm ra 23,1 triệu tấn lúa mì...

- Trình độ nông nghiệp rất tiên tiến , sử dụng rất ít nguồn lao động nhưng làm ra một khối lượng hàng hóa khổng lồ.

- Nền nông nghiệp tiên tiến, hiện đại, sản xuất hàn hóa với quy mô lớn.

Đây là ý kiến của mk

CHÚC BN HK TỐT hiha

Bình luận (0)
NQ
Xem chi tiết
H24
28 tháng 11 2016 lúc 20:44

a)Nông nghiệp:

-Quyền sở hữu ruộng đất nói hung thuộc về làng xã.hia nhau cày cấy phải nộp thuế,đi lính,làm lao dịch cho nhà vua.Nông nghiệp ổn định và bước đầu phát triển.

-Nghề trồng dâu,nuôi tằm cũng được khuyến khích.

b)tHỦ CÔNG NGHIỆP

-Xây dựng một số xưởng thủ công,đúc tiền,rèn vũ khí,may mũ áo,xây dựng cung điện,chùa chiền.

-Nghề thủ công truyền thống phát triển như dệt lụa,.

Bình luận (0)
NQ
Xem chi tiết
TL
18 tháng 10 2016 lúc 20:32

*Nông nghiệp phát triển. Nông dân đưộc làng xã chia ruộng đất công để cày cấy, họ phải đi lính, nộp thuế, lao dịch . Nhà nước chú ý đến thủy lợi , khai hoang, trồng dâu, nuôi tằm. Để khuyến nông , nhà vua làm lễ cày ruộng. Năm 987-989 được mùa . 
*Nghề thủ công cổ truyền như đúc đồng , rèn sắt, làm giấy, dệt vải ,làm đồ gốm phát triển. Tại kinh đô Hoa Lư, lập 1 số xưởng thủ công nhà nước, tập trung thợ khéo, đúc vũ khí, dúc tiền ,may áo mũ cho vua.Kinh đô được xây dựng thêm, các chùa phát triển. 
*Thương nghiệp: Đào sông, đắp đường, thống nhất tiền tệ ( dùng tiền đồng ). Trung tâm buôn bán , chợ làng phát triển. Buôn bán trong nước và với người nước ngoài phát triển , nhất là biên giới Việt Trung. 
Nguyên nhân kinh tế thời Đinh Tiền Lê có bước phát triển : do đất nước đã giành độc lập, thợ giỏi không bị bắt sang Trung Quốc , nhân dân chăm chỉ, có kinh nghiệm lao động. Bước đầu xây dựng nền kinh tế tự chủ, nông nghiệp, thủ công nghiệp bước đầu phát triển. 

Bình luận (1)
KS
18 tháng 10 2016 lúc 20:41

nông nghiệp

- chia ruộng đất cho nhân dân cày cấy

- vua lê tổ chcs lễ cày "tịch điền" khuyến khích sản xuất

- khai khẩn đất hoang

- chú trọng việc làm thủy lợi

=> nông nghiệp được ổn định phát triển

thủ công nghiệp

- lập nhiều xưởng thủ công nhà nước (đúc tiền, vũ khí...)

- có nhiều thợ thủ công khéo tay

- nghề thủ công cổ truyền phát triển (dệt lụa, làm gốm..)

thương nghiệp

- cho đúc tiền để lưu thông trong nước

- trung tâm buôn bán, chợ được hình thành

- buôn bán với người nước ngoài phát triển

hihi

 

Bình luận (0)
NT
18 tháng 10 2016 lúc 20:47

- Nông nghiệp: quyền sở hữu ruộng đất nói chung thuộc về làng xã, theo tập tục chia nhau cày, cấy, nộp thuế, đi lính và làm lao dịch cho nhà vua.

+ Việc đào vét kênh mương, khai thẩn đất hoang được chú trọng nên nông nghiệp ổn định, phát triển cao

+ Nghề trồng dâu nuôi tằm cũng được khuyến khích ( năm 987, 989 được mùa )

- Thủ công nghiệp:

+ Xây dựng 1 số xưởng thủ công. Từ thời ĐInh đã có xưởng đúc tiền, chế tạo vũ khí, may mũ áo, xây dựng chùa chiền...

+ Các ngành thủ công cổ truyền cũng được phát triển như dệt lụa, làm gốm...

- Thương nghiệp:

+ Nhiều trung tâm buôn bán, chợ làng quê được hình thành, nhân dân 2 nước Việt - Tống thường qua lại, trao đổi hàng hóa ở vùng biên giới

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
RN
7 tháng 12 2016 lúc 21:37

Đoạn 1: Từ đầu đến thuyền rồng: Giới thiệu cốm và sự hình thành cốm từ những tinh túy của thiên nhiên và sự kéo léo của con người.

Đoạn 2: Tiếp theo đến kín đáo và nhũn nhặn: Những giá trị đặc sắc của cốm và về mặt giá trị văn hóa của thứ quà này ắn liền với tục lệ sêu tết

Đoạn 3: Phần còn lại: Bình luận về sự thưởng tức cốm.

Bình luận (2)
NN
Xem chi tiết
TL
Xem chi tiết
KT
Xem chi tiết
TA
30 tháng 12 2016 lúc 22:43

có nhiều cây công nghiệp mang laị giá trị xuất khẩu cao như : cà phê , cacao , ...

Bình luận (0)