Tại sao khi giâm cành người ta thường phải cắt bớt lá
tại sao khi giâm cành hoặc cấy lúa, người ta thường tỉa bớt lá hoặc ngắt ngọn
Khi giâm cành hoặc cấy lúa, người ta thường tỉa bớt lá hoặc ngắt ngọn vì:
Để giảm bớt sự thoát hơi nước, đảm bảo cân bằng giữa số nước hút vào và số nước mất đi, có thế mới nâng cao được tỷ lệ cây sống
Giải thích hiện tượng khi giâm cành phải cắt bớt lá?
Tham khảo
Bỏ bớt (không cần phải bỏ hết) để giảm thiểu lượng nước bốc hơi qua lá ở cành đó.
Vì khi vừa ghép cành các mạch trên cành ghép và gốc ghép bị tổn thương và chưa thật sự thông với nhau, nếu nước bốc hơi nhiều quá cành ghép sẽ chết do thiếu nước.
Buộc chặt cành ghép vào gốc ghép để đảm bảo cành không bị xê dịch làm cho mối ghép bị hở (die) và cũng để đảm bảo cách mạch của mối ghép tiếp xúc tốt hơn.
Tham khảo:
Cắt bớt một phần lá để: giảm bớt sự thoát hơi nước, đảm bảo cân bằng giữa nước hút vào và nước mất đi, nâng cao tỉ lệ sống của cây mới( vây non).
Cắt bớt một phần lá để:
giảm bớt sự thoát hơi nước, đảm bảo cân bằng giữa nước hút vào và nước mất đi, nâng cao tỉ lệ sống của cây mới( vây non).
. Em hãy nêu các bước giâm cành của cây rau muống tại địa phương em? Cho biết vì sao đoạn cành giâm nên cắt vát và tỉa bớt lá?
các bước giâm cành rau muống
b1- chuẩn bị thân rau muống dài 20cm. cành phải già cứng và có rễ
b2- cắm thân cây thẳng hàng lấp đất 3,4 đốt khoảng các giữa các cây khoảng 10cm
b3- tưới ẩm đặt và nới râm mát, che phủ tạo bóng râm, tưới đủ nước hằng này.
khi giâm cành nên cắt vát và tỉa bớt lá để giảm thoát hơi nước nhằm taaph chung nước nuôi các tế bào của cành
Tại sao khi giâm cây rau khoai lang người ta phải chọn thời điểm râm mát và phải tỉa bớt lá.
Vì sao khi đem cây đi trồng ở một nơi khác, người ta phải cắt bớt cành, lá?
Khi đem cây đi trồng ở một nơi khác bộ rễ bị tổn thương, lúc mới trồng rễ chưa hồi phục nên chưa thể hút nước đế bù vào lượng nước vẫn bị thoát qua lá. Lúc đó nếu để nhiều lá, cây bị mất quá nhiều nước sẽ héo và rất dễ chết. Vì vậy, khi đem cây đi trồng ở một nơi khác, người ta phải cắt bớt cành, lá nhằm giảm bớt sự mất nước do thoát hơi qua lá.
Khi ghép cành tại sao phải cắt bỏ hết lá ở cành ghép và phải buộc chặt cành ghép (hoặc mắt ghép) vào gốc ghép? Nêu những ưu điểm của cành chiết và cành giâm so với cây trồng mọc từ hạt.
- Phải cắt bỏ hết lá ở càng ghép vì để giảm mất nước qua con đường thoát hơi nước nhằm tập trung nước nuôi các tế bào cành ghép, nhất là các tế bào mô phân sinh, được đảm bảo.
- Phải buộc chặt cành ghép (hoặc mắt ghéph) vào gốc ghép nhằm để mô dẫn (mạch gỗ và mạch libem) nhanh chóng nối liền nhau bảo đảm thông suốt cho dòng nước và các chất dinh dưỡng từ gốc ghép đến được tế bào của cành ghép hoặc mắt ghép được dễ dàng.
ưu điểm của cành chiết và cành giâm so với cây trồng mọc từ hạt:
- Giữ nguyên được tính trạng con người mong muốn.
- Thời gian cho thu hoạch sản phẩm ngắn vì cây từ cành giâm và cành chiết sớm ra hoa, kết quả: chỉ 2-5 năm tuỳ loài cây, tuỳ tuổi sinh lý của cành.
Bỏ bớt (không cần phải bỏ hết) để giảm thiểu lượng nước bốc hơi qua lá ở cành đó.
Vì khi vừa ghép cành các mạch trên cành ghép và gốc ghép bị tổn thương và chưa thật sự thông với nhau, nếu nước bốc hơi nhiều quá cành ghép sẽ chết do thiếu nước.
Buộc chặt cành ghép vào gốc ghép để đảm bảo cành không bị xê dịch làm cho mối ghép bị hở (die) và cũng để đảm bảo cách mạch của mối ghép tiếp xúc tốt hơn.
Tại sao khi trồng chuối, người ta thường cắt bớt lá?
Phạt bớt lá để cây chuối giảm sự thoát hơi nước, cây khỏi mất nước, phát triển nhanh hơn, và vì nếu quá nhiều lá sẽ thu hút bớt chất dinh dưởng của phân, sẽ làm cho cây chuối chậm phát triển.
Phạt bớt lá để cây chuối giảm sự thoát hơi nước, cây khỏi mất nước, phát triển nhanh hơn, và vì nếu quá nhiều lá sẽ thu hút bớt chất dinh dưởng của phân, sẽ làm cho cây chuối chậm phát triển.
Tại sao khi trông chuối hoặc mía người ta thường phải tỉa bớt lá
Khi trồng chuối hay trồng mía, người ta phải phạt bớt lá vì lá chuối hay lá mía đều là các lá to và dài, có diện tích mặt thoáng lớn, vì vậy sự bay hơi trên các lá là nhiều, do đó phải phạt bớt lá để giảm diện tích mặt thoáng, từ đó hạn chế sự thoát hơi nước, giúp cây mau lớn.
Khi trồng chuối hoặc mía, ta phải tỉa bơt lá để giảm bớt sự bay hơi, làm cây bớt mất nước
Phạt bớt lá để cây chuối giảm sự thoát hơi nước, cây khỏi mất nước, phát triển nhanh hơn, và vì nếu quá nhiều lá sẽ thu hút bớt chất dinh dưởng của phân, sẽ làm cho cây chuối chậm phát triển.
1,Thân gồm những bộ phận nào?Có mấy loại thân và cho VD?
2,Cây mướp đắng thuộc loại thân nào?
3,Căn cứ vào hình dạng bên ngoài người ta chia rễ thành mấy loại ?
4,Tại sao khi đánh(bứng)cây đi trồng ở nơi khác người ta phải chọn ngày râm mát và tỉa bớt lá hoặc cắt ngọn
5,So sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa hô hấp và quang hợp?
6,Thế nào là giâm cành và chiết cành?Thường áp dụng phương phát này đối với những loại cây nào,cho VD?
7,Trình bày thí nghiệm chứng minh cây thoát hơi nước?
giúp mk với.sinh học nhé
Tại sao khi trồng mía hay trồng chuối người ta thường phải phạt bớt lá?
Vì lá là bộ phận thoát hơi nước càng nhiều lá thì bộ phận thoát hơi nước cưa lá cang nhiều nên khi trồng mía hay chuối người ta thường phải phạt bớt lá
Khi trồng chuối hay trồng mía, người ta phải phạt bớt lá vì lá chuối hay lá mía đều là các lá to và dài, có diện tích mặt thoáng lớn, vì vậy sự bay hơi trên các lá là nhiều, do đó phải phạt bớt lá để giảm diện tích mặt thoáng, từ đó hạn chế sự thoát hơi nước, giúp cây mau lớn.
Khi trồng chuối hay trồng mía, người ta phải phạt bớt lá vì lá chuối hay lá mía đều là các lá to và dài, có diện tích mặt thoáng lớn, vì vậy sự bay hơi trên các lá là nhiều, do đó phải phạt bớt lá để giảm diện tích mặt thoáng, từ đó hạn chế sự thoát hơi nước, giúp cây mau lớn.