so sánh sự khác nhau của sông ngòi bắc á với sông ngòi đông á
So sánh sự khác nhau về đặc điểm sông ngòi khu vực Đông Á, Nam Á, Đông Nam Á.
tk
Đông Á - Đông Nam Á- Nam Á | Tây Nam Á - Trung Á |
-Nhiều sông lớn, chế độ nước lên theo mùa. Sông có lượng nước lớn vào cuối hạ và đầu thu, cạn nước vào cuối đông và đầu xuân.
| -Ít sông. Nguồn nước cung cấp chủ yếu cho sông là do băng tuyết tan, lượng nước giảm dần khi đi về hạ lưu. |
Câu 2. Trình bày sự khác nhau về chế độ nước của sông ngòi các khu vực châu Á? Cho biết chế độ nước của sông ngòi ở châu Á phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Câu 3. Trình bày đặc điểm chung của sông ngòi châu Á? Vì sao sông ngòi Bắc Á đóng băng vào mùa đông, mùa hạ thường có lũ ?
giúp mình với ạ
Câu 2:
* Sự khác nhau về chế độ nước của sông ngòi các khu vực châu Á:
Bắc Á | - Mạng lưới sông dày. - Về mùa đông các sông đóng băng kéo dài. Mùa xuân băng tuyết tan nước sông lên nhanh thường gây lũ băng lớn. |
Đông Á, Nam Á, Đông Nam Á | - Mạng lưới sông dày, có nhiều sông lớn. - Các sông có lượng nước lớn nhất vào cuối hạ, đầu thu, nước cạn vào cuối đông, đầu xuân ( Mùa mưa). |
Tây Nam Á và | - Ít sông, nguồn cung cấp nước do băng tuyết tan |
* Chế độ nước của sông ngòi ở châu Á phụ thuộc vào những yếu tố:
- Chế độ mưa, băng tuyết và nước ngầm.
- Địa thế, thực vật và hồ đầm.
Câu 3:
* Đặc điểm sông ngòi ở châu Á:
- Mạng lưới sông ngòi khá phát triển.
- Nhiều hệ thống sông lớn: Hoàng Hà, Trường Giang, I- ê-nít -xây, Mê Công, Ấn Hằng.
- Các sông lớn phân bố không đồng đều và có chế độ nước phức tạp.
- Có 3 hệ thống sông lớn: Bắc Á - Đông Á, Đông Nam Á - Nam Á, Tây Nam Á - Trung Á.
* Sông ngòi Bắc Á đóng băng vào mùa đông, mùa hạ thường có lũ, vì: Về mùa đông các sông bị đóng băng kéo dài. Mùa xuân, nhiệt độ tăng, băng tuyết tan, mực nước sông lên nhanh và thường gây ra lũ băng lớn.
Chúc bạn học tốt nhé!
Soong ngòi ngòi khu vực Bắc Á với khu vực Đông Nam Á, Đông Á, Nam Á có gì khác nhau (các sông chính, hướng chảy, nguồn cung cấp nước, thời gian lũ)
Bắc Á:
- Mạng lưới sông dày
- Về mùa đông các sông đóng băng kéo dài. Mùa xuân băng tuyết tan nước sông lên nhanh thường gây lũ băng lớn.
+ Đông Nam Á, Nam Á, Đông Á :
- Mạng lưới sông dày, có nhiều sông lớn.
- Các sông có lượng nước lớn nhất vào cuối hạ, đầu thu, nước cạn vào cuối đông, đầu xuân ( Mùa mưa).
- Nam Á , Đông Nam Á , Đông Á :
+ Nhiều sông lớn , chế độ nước lên theo mùa .
+ Sông có lượng nước lớn vào cuối hạ và đầu thu , cạn nước vào cuối đông và đầu xuân .
- Tây Nam Á , Trung Á :
+ Ít sông .
+ Nguồn nước chủ yếu là do băng tuyết tan , nguồn nước giảm dần khi đi về hạ lưu .
3) Châu á có mạng lưới sông ngòi dày đặc nhưng chế độ nước có sự khác nhau. EM hãy nêu sự khác nhau về chế độ nước của khu vực Bắc Á và Đông NAm Á
2. So sánh sự khác nhau giữa địa hình và sông ngòi Đông Bắc và ĐB sông Hồng với Tây Bắc
So sánh đặc điểm của sông ngòi đông á đông nam á đông nam á nam á với tây nam á và trung á
tham khảo
Tây Nam Á, Nam Á. Khí hậu. nằm chủ yếu trong đới khí. hậu cận nhiệt địa trung hải. và lục địa khô. =>Khô hạn và nóng. nhiệt đới gió mùa nóng ẩm.
Đông Á - Đông Nam Á- Nam Á | Tây Nam Á - Trung Á |
-Nhiều sông lớn, chế độ nước lên theo mùa. Sông có lượng nước lớn vào cuối hạ và đầu thu, cạn nước vào cuối đông và đầu xuân.
| -Ít sông. Nguồn nước cung cấp chủ yếu cho sông là do băng tuyết tan, lượng nước giảm dần khi đi về hạ lưu. |
* Sông lớn trên thế giới: Sông Ô-bi, Sông I-ê-nit-xây, Sông Lê-na, Sông Ấn, Sông Hằng, Sông Mê Công, Sông A-mua, Sông Hoàng Hà, Sông Trường Giang,.....
1. so sánh sự giống và khác nhau giữa sông ngòi của các khu vực ở châu á
Tham khảo!
Sông ngòi ờ châu Á khá phát triển và có nhiều hệ thống sông lớn.
- Các sông ở châu Á phân bố không đều và có chế độ nước khá phức tạp. ở Bắc Á, mạng lưới sông dày và các sông lớn đều chảy theo hướng từ nam lên bắc. Về mùa đông các sông bị đóng băng kéo dài. Mùa xuân, băng tuyết tan, mực nước sông lên nhanh và thường gây ra lũ băng lớn.
- Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á là những khu vực có mưa nhiều nên ở đây mạng lưới sông dày và có nhiều sông lớn. Do ảnh hưởng của chế độ mưa gió mùa, các sông có lượng nước lớn nhất vào cuối hạ đầu thu và thời kì cạn nhất vào cuối đông đầu xuân. Tây Nam Á và Trung Á là những khu vực thuộc khí hậu lục địa khô hạn nén sông ngòi kém phát triển. Tuy nhiên, nhờ nguồn nước do tuyết và băng tan từ các núi cao cung cấp, ở đây vẫn có một số sông lớn. Điển hình là các sông Xưa Đa-ri-a, A-mu Đa-ri-a ở Trung Á, Ti-grơ và Ơ-phrát ở Tây Nam Á. Lưu lượng nước sông ở các khu vực này càng về hạ lưu càng giảm. Một số sông nhỏ bị "chết" trong các hoang mạc cát.
- Các sông của Bác Á có giá trị chủ yếu vé giao thông và thủy điện, còn sông ở các khu vực khác có vai trò cung cấp nước cho sản xuất, đời sống, khai thác thủy điện, giao thông, du lịch, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.
Tham khảo
Sông ngòi ờ châu Á khá phát triển và có nhiều hệ thống sông lớn.
- Các sông ở châu Á phân bố không đều và có chế độ nước khá phức tạp. ở Bắc Á, mạng lưới sông dày và các sông lớn đều chảy theo hướng từ nam lên bắc. Về mùa đông các sông bị đóng băng kéo dài. Mùa xuân, băng tuyết tan, mực nước sông lên nhanh và thường gây ra lũ băng lớn.
- Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á là những khu vực có mưa nhiều nên ở đây mạng lưới sông dày và có nhiều sông lớn. Do ảnh hưởng của chế độ mưa gió mùa, các sông có lượng nước lớn nhất vào cuối hạ đầu thu và thời kì cạn nhất vào cuối đông đầu xuân. Tây Nam Á và Trung Á là những khu vực thuộc khí hậu lục địa khô hạn nén sông ngòi kém phát triển. Tuy nhiên, nhờ nguồn nước do tuyết và băng tan từ các núi cao cung cấp, ở đây vẫn có một số sông lớn. Điển hình là các sông Xưa Đa-ri-a, A-mu Đa-ri-a ở Trung Á, Ti-grơ và Ơ-phrát ở Tây Nam Á. Lưu lượng nước sông ở các khu vực này càng về hạ lưu càng giảm. Một số sông nhỏ bị "chết" trong các hoang mạc cát.
- Các sông của Bác Á có giá trị chủ yếu vé giao thông và thủy điện, còn sông ở các khu vực khác có vai trò cung cấp nước cho sản xuất, đời sống, khai thác thủy điện, giao thông, du lịch, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.
So sánh điểm khác nhau của sông ngòi và cảnh quan giữa phần đất liền và phần hải đảo của khu vực Đông Á. Giải thích.
Câu 1: So sánh sự khác nhau về đặc điểm sông ngòi khu vực Đông Á, Nam Á, Đông Nam Á.
Câu 2: Trình bày đặc điểm địa hình khu vực Nam Á.
Câu 3: Dựa vào bảng số liệu sau:
(Đơn vị: USD)
Nước | Nhật Bản | Thái lan | Việt Nam |
---|---|---|---|
Thu nhập bình quân đầ người (GDP/người) | 38901 | 5911 | 2215 |
a, Vẽ biểu đồ thể hiện mức thu nhập bình quân đầu người của Nhật Bản, Thái Lan, Việt Nam.
b, Từ biểu đồ đã vẽ rút ra nhận xét mức thu nhập bình quân đầu người của Nhật Bản, Thái Lan, Việt Nam.
* Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á là những khu vực có mưa nhiều nên ở đây mạng lưới sông dày và có nhiều sông lớn. Do ảnh hưởng của chế độ mưa gió mùa, các sông có lượng nước lớn nhất vào cuối hạ đầu thu và thời kì cạn nhất vào cuối đông đầu xuân.
Đặc điểm địa hình khu vực nam á là:
Khu vực Nam Á có 3 miền địa hình khác nhau:
- Phía Bắc là hệ thống núi Himalaya cao đồ sộ,chạy theo hai hướng Tây Bắc và Đông Nam,dài gần 2600km,rộng trung bình từ 320-400km.
- Ở giữa là đồng bằng Ấn Hằng rộng và bằng phẳng,chạy từ biển A-rập đến vịnh Ben-gan dài hơn 300km rộng từ 250-350.
- Phía Nam là sơn nguyên Đê-can tương đối thấp và bằng phẳng,hai rìa được nâng lên bởi hai dãy Gát Tây và Gát Đông.
Đặc điểm địa hình khu vực nam á là:
Khu vực Nam Á có 3 miền địa hình khác nhau:
- Phía Bắc là hệ thống núi Himalaya cao đồ sộ,chạy theo hai hướng Tây Bắc và Đông Nam,dài gần 2600km,rộng trung bình từ 320-400km.
- Ở giữa là đồng bằng Ấn Hằng rộng và bằng phẳng,chạy từ biển A-rập đến vịnh Ben-gan dài hơn 300km rộng từ 250-350.
- Phía Nam là sơn nguyên Đê-can tương đối thấp và bằng phẳng,hai rìa được nâng lên bởi hai dãy Gát Tây và Gát Đông.
Khu vực nào dưới đây của châu Á có mạng lưới sông ngòi dày đặc với nhiều sông lớn?
A. Đông Á, Bắc Á, Tây Á. B. Đông Á, Tây Á, Trung Á.
C. Tây Á, Trung Á, Bắc Á. D. Đông Á, Nam Á, Đông Nam Á.