Định nghĩa: nhịp 2/4 ; nhịp 3/4 ; nhịp 4/4 ; nhịp 6/4 ?
1. Những thuộc tính của âm thanh
2. Các kí hiệu âm nhạc
3. Định nghĩa nhịp 2-4
4. Định nghĩa nhịp 3-4
Ai giúp mình nhé mai KT âm nhạc rồi
1. những thuộc tính của âm thanh
Gồm 2 loại :
loại thứ nhất :những âm thanh ko có độ cao thấp rõ rệt gọi là tiếng động
loại thứ hai :những âm thanh có 4 thuộc tính rõ rệt là â thanh dùng trong âm nhạc
2.Các khí hiệu cao độ của âm thanh
người ta dùng 7 tên nốt để ghi cao độ từ thấp lên cao là:
đô rê mi pha son la si
.3nhịp 2-4 gồm 2 phách mỗi phách 1 nốt đen phách 1 là phách mạnh phách 2 phach nhẹ
4.nốt trắng có chấm gọi là trắng chấm đôi có trường độ bằng 3 nốt đen vừa đủ nhịp 3-4
Câu hỏi thảo luận :
- Định nghĩa nhịp 4/4
- sơ đồ đánh nhịp 4/4
- Tìm các bài hát có nhịp 4/4( tìm trong sgk âm nhạc 6 hoặc google )
Câu hỏi thảo luận :
- Định nghĩa nhịp 4/4
– Là loại nhịp kép 4 phách:
+ Phách đầu (mạnh)
+ Phách hai nhẹ.
+ Phách 3 mạnh vừa.
+ Phách 4 nhẹ.
– Trường độ mỗi phách tương đương một nốt đen.
– Dùng trong các bài hát trang nghiêm: quốc ca, lãnh tụ ca.
- Sơ đồ đánh nhịp 4/4
Tham khảo (Cre ảnh: Hoidap247)
- Tìm các bài hát có nhịp 4/4
+ Ba kể con nghe – Nguyễn Hải Phong.
+ Vì tôi còn sống – Tiên Tiên
+ ....
Cre: Hoidap247 + Google
Nhanh giúp mình nhe
câu 1 : em hãy nêu định nghĩa về nhịp 4/4
câu 2 : có mấy loại dấu dấu hóa? nêu cách sử dụng của dấu hóa
tham khao:
1.
Nhịp 4/4 là nhịp gồm 4 phách mỗi phách bằng một nốt đen
Phách đầu(mạnh)
, Phách hai nhẹ.
Phách 3 mạnh vừa
.Phách 4 nhẹ.
nhịp 4/4 gồm 4 phách mỗi phách bằng 1 nốt đen.
- phách đầu ( mạnh )
- phách 2 nhẹ
- phách 3 mạnh vừa.
- phách 4 nhẹ.
Có 5 loại
thăng, giáng, thăng kép, giáng kép, dấu bình
+ Cao độ, trường độ của các bài đọc nhạc số 1, 2, 3.
+ Định nghĩa các loại nhịp 4/4, nhịp lấy đà.
+ Tiểu sử và các tác phẩm tiêu biểu của nhạc sĩ Hoàng Việt. Xuất xứ, nội dung, tính chất của bài Nhạc rừng.
+ Cách nhận biết hình dáng và cấu tạo của các loại nhạc cụ Piano, ghita, violon, accordeon.
Bài 1. xác định nhịp của cặp thơ sau
"Từ trong lá cỏ tươi non
Vượt lên mặt đất vẫn còn mảnh bom "
A. Nhịp 3/3- 4/4
B. Nhịp 2/2/2- 4/4
C. Nhịp 4/2- 2/2/2/2
D. Nhịp 2/2/2- 2/4/2
Hai từ Hán Việt trên là : tròn trĩnh và phúc hậu
Giải thích:
Tròn trĩnh: tròn, đầy đặn
Phúc hậu: có tấm lòng nhân hậu (thường được biểu hiện rõ trên khuôn mặt)
-Từ hán việt là :
+Tròn trĩnh là : tròn đẹp
+Phúc hậu : có một tấm lòng rộng lượng, nhân hậu , tốt bụng.
Câu 1: Định nghĩa nhip 3.4.Cách đánh nhịp 3.4
Câu 2: Định nghĩa cung và nửa cung ? Xâc định cung và nửa cung trong 7 bậc âm cơ bản.
Câu 3 : Định nghĩa dấu hóa ? Có mấy loại dấu hóa ? Nêu tác dụng từng loại .
Câu 4 : Trình bày hiểu biết của em về nhạc sĩ Bet tô ven và Huy Du.
Câu 5 : Hãy neeu những nét cơ bản về dân ca một số dân tộc ít người , âm nhạc thiếu nhi VN, một số thể loại bài hát.
Câu 6 : Sử dụng nhịp 3.4 , giọng Đô trưởng viết 1 đoạn nhạc 10 ô nhịp sử dụng các kí hiệu đã học.
1)3/4 là có 3 phách trong 1 ô nhịp mỗi phách là 1 nốt đen. Đập phách thì phách đầu mạnh 2 phách sau nhẹ
2 / Cung và nửa cung là đơn vị dùng để chỉ khoảng cách về độ cao giữa 2 âm thanh đi liền bậc. Một cung bằng 2 nửa cung.
1. Em hãy nêu định nghĩa nhịp 2/4; 3/4? Cho ví dụ ít nhất 2 câu nhạc viết ở nhịp 2/4; 3/4.
2. Em hãy nêu cảm nhận của mình về lời ca bài hát Đi cắt lúa (Dân ca: Hre Tây Nguyên, Sưu tầm: Lê Toàn Hùng, Đặt lời mới: Lê Minh Châu).
Nhịp 2/4: gồm hai phách mỗi phách bằng 1 nốt đen phách thứ nhất mạnh, phách thứ hai nhẹ.
Nhịp 3/4: gồm ba phách mỗi phách bằng một nốt đen phách thứ nhất mạnh, phách thứ và phách thứ 3 nhẹ.
VD nhịp 2/4:
VD nhịp 3/4:
Đếm sao-Văn Chung
Đưa cơm cho mẹ đi cày-Hàn Ngọc Bích
Em đi trong tươi xanh-Vũ Thanh
Tự sáng tác 3 ô nhịp của nhịp 2/4, 3/4, C trong đó sử dụng các hình nốt "móc kép, móc đơn, đen, trắng, tròn" đã học sao cho đủ số lượng phách theo quy định của số chỉ nhịp
- Cần gấp ạ, cảm ơn