Đơn vị của trọng lực
Lấy ví dụ về lực hút của trái đất
Tìm thêm ví dụ về lực hút của Trái Đất.
- quả táo chín rụng xuống đất do lực hút của Trái Đất tác dụng lên quả táo
- chiếc bút nằm yên trên bàn do lực hút của Trái Đất tác dụng vào chiếc bút cân bằng với lực nâng của bàn
- tung quả bóng lên cao thì thấy quả bóng lại rơi xuống đất do lực hút của Trái Đất tác dụng lên quả bóng
lấy ví dụ chứng minh mọi vật trên trái đất đều chịu tác dụng lực hút của trái đất
VD: khi chúng ta nhảy lên, chúng ta lại rơi xuống đất vì trái đất có lực hút, còn nếu chúng ta nhảy lên ở mặt trăng, chúng ta sẽ không thể rơi vì ở trên mặt trăng không có lực hút
Tham khảo :
Hai ví dụ chứng tỏ:
- Khi ta ném cục phấn lên cao, sau đó cục phấn ở trên cao rồi lại tự rơi xuống. Chứng tỏ trọng lực đã tác dụng lên cục phấn.
- Con chim đang bay ở trên trời, khi chim ngừng cánh ko bay nữa (để nghỉ) thì chim lại rơi xuống một ít, chứng tỏ trọng lực đã tác dụng vào con chim.
Câu trả lời:
Tham khảo :
Hai ví dụ chứng tỏ:
- Khi ta ném cục phấn lên cao, sau đó cục phấn ở trên cao rồi lại tự rơi xuống. Chứng tỏ trọng lực đã tác dụng lên cục phấn.
- Con chim đang bay ở trên trời, khi chim ngừng cánh ko bay nữa (để nghỉ) thì chim lại rơi xuống một ít, chứng tỏ trọng lực đã tác dụng vào con chim.
Câu 7: Phát biểu đúng là:
A. Trọng lượng của vật là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật.
B. Trọng lượng của vật có đơn vị là kg.
C. Trọng lượng của vật là độ lớn lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật.
D. Trọng lượng của vật tỉ lệ với thể tích của vật.
Câu 8: Treo vật vào đầu một lực kế lò xo. Khi vật cân bằng, số chỉ của lực kế là 2 N. Điều này có nghĩa là :
A. khối lượng của vật bằng 2 g. B. trọng lượng của vật bằng 2 N.
C. khối lượng của vật bằng 1 g. D. trọng lượng của vật bằng 1 N.
Câu 9: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu đúng là:
A. Lực kế là dụng cụ để đo khối lượng. B. Lực kế là dụng cụ đo trọng lượng.
C. Lực kế là dụng cụ để đo cả trọng lượng và khối lượng D. Lực kế là dụng cụ để đo lực.
Phát biểu nào sau đây là đúng?
A.Trọng lượng của vật là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật.
B. Trọng lượng của một vật có đơn vị là kg.
C. Trọng lượng của vật là độ lớn lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật,
D. Trọng lượng của vật tỉ lệ với thể tích của vật
đơn vị của lực là gì
lực hút mà trái đất tác động lên một vật là gì ?
khi nào lực hút tác động lên trái đất
lực hút tạo ra từ gì của trái đất
trọng lực là lực hút của trái đất có phương và chiều hướng về phía trái đất phải ko
trọng lực là lực hút của trái đất có phương và chiều hướng về phía trái đất
đúng thì k nha
thank
không chắc đâu bạn vì điều này NASA còn chưa khẳng định điều ấy chỉ là do phỏng đoán mà thôi .
Dùng khái niệm gia tốc để giải thích một số hiện tượng về chuyển động dưới tác dụng của lực. Ví dụ như chuyển động rơi của một vật là chuyển động có gia tốc vì vật rơi chịu tác dụng của lực hút của Trái Đất.
Chuyển động của xe máy khi chuẩn bị dừng đèn đỏ là chuyển động có gia tốc vì xe chịu tác dụng của lực ma sát, lực này làm cho xe chuyển động chậm dần tức là vận tốc giảm dần trong một khoảng thời gian.
Hãy tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống để có câu trả lời đúng.
1. Lực hấp dẫn là ….
2. Trọng lượng của vật là độ lớn……………………….tác dụng lên vật.
3. Đơn vị của trọng lượng là ………
4. Trên bề mặt Trái đất, vật có khối lượng 1 kg bị Trái đất hút với lực là……
5. Khối lượng của 1 vật là…..
6.Một vật có khối lượng 40 kg thì:
a) Trọng lượng của vật trên trái đất là…..
b)Trọng lượng của vật trên mặt trăng là…..
2. tróng các tính chất sau đây, tính chát nao là của khối lượng, trọng lượng, lực hút của Trái Đất?
a, có đơn vị đo là kilôgam
b, có đơn vị là niutơn
c, có đơn vị đo là mét
d, có phương và chiều
e, có độ lớn k thay đổi theo vị trí của vật trên Trái Đất.
refer
Khối lượng:
a) Có đơn vị đo là kilôgam
e) Có độ lớn không thay đổi theo vị trí của vật trên Trái Đất.
Trọng lượng:
b) Có đơn vị đo là niutơn
d) Có phương và chiều
Lực hút của Trái Đất:
b) Có đơn vị đo là niutơn
d) Có phương và chiều
tk
Khối lượng:
a) Có đơn vị đo là kilôgam
e) Có độ lớn không thay đổi theo vị trí của vật trên Trái Đất.
Trọng lượng:
b) Có đơn vị đo là niutơn
d) Có phương và chiều
Lực hút của Trái Đất:
b) Có đơn vị đo là niutơn
d) Có phương và chiều