tìm vài ví dụ về tình thái từ tiếng huế và tình thái từ tiếng nam bộ
cho ví dụ có tình thái từ có hình thức âm thanh giống với các từ khác mà ko phải tình thái từ.
cho ví dụ về :
a. Cấp độ khái quát nghĩa của từ
b. Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
c. Tình thái từ
d. Trợ từ
1. Xác định tình thái từ trong những ví dụ sau và cho biết chức năng tình thái từ đó?
a.Hôm nay con ko đi học hả?
b.Nghe máy đi nào!
c.Thật sao!Không thể tin nổi!
d.Bố ko có ở nhà ạ?
e.Lát em về trước đi chợ nghe!
mik cần gấp
a, Cấu tạo câu nghi vấn
b, Cấu tạo câu cầu khiến
c, Cấu tạo câu cảm thán
d, Cấu tạo câu nghi vấn
e, Cấu tạo câu cầu khiến
Hãy cho biết chức năng của tình thái từ, cho Ví dụ và phân tích.
Tham khảo
Tình thái từ là phương tiện dùng để tạo thành câu nghi vấn. Ví dụ như: à, ư, hử, chứ, chăng,…câu cầu khiến như đi, nào, với,…hay câu cảm thán như thay, sao,…
Tình thái từ dùng để biểu thị tình cảm, thái độ của người nói như ạ, nhé, cơ, mà, vậy,…
Thêm trợ từ vào cuối câu để thể hiện tình cảm và thái độ của người nói như:
Anh về nhé! (biểu hiện sự trìu mến, thân mật).
Anh về cơ! (thể hiện sự nũng nịu).
Anh về vậy! (thể hiện sự miễn cưỡng).
Anh về đây! (thể hiện sự nhấn mạnh).
Anh không về đâu! (thể hiện sự dứt khoát).
a) Điền vào chỗ trống:
– Điền một chữ cái, một dấu thanh hoặc một vần vào chỗ trống, ví dụ:
+ Điền ch hoặc tr vào chỗ trống: …ân lí, …ân châu, …ân trọng, …ân thành.
+ Điền dấu hỏi hoặc dấu ngã trên những chữ (tiếng) được in đậm: mâu chuyện, thân mâu, tình mâu tử, mâu bút chì. (in đậm: mâu)
– Điền một tiếng hoặc một từ chứa âm, vần dễ mắc lỗi vào chỗ trống, ví dụ:
+ Chọn tiếng thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống: (giành, dành) … dụm, để …, tranh …, … độc lập.
+ Điền các tiếng sĩ hoặc sỉ vào chỗ thích hợp: liêm …, dũng …, … khí, … vả.
b) Tìm từ theo yêu cầu:
– Tìm từ chỉ sự vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất, ví dụ:
+ Tìm các từ chỉ hoạt động, trạng thái bắt đầu bằng ch (chạy) hoặc bằng tr (trèo).
+ Tìm các từ chỉ đặc điểm, tính chất có thanh hỏi (khỏe) hoặc thanh ngã (rõ).
– Tìm từ hoặc cụm từ dựa theo nghĩa và đặc điểm ngữ âm đã cho sẵn, ví dụ tìm những từ chứa tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã, có nghĩa như sau:
+ Trái nghĩa với chân thật;
+ Đồng nghĩa với từ biệt;
+ Dùng chày và cối làm cho giập, nát hoặc tróc lớp ngoài.
c) Đặt câu phân biệt các từ chứa những tiếng dễ lẫn, ví dụ:
+ Đặt câu với mỗi từ: lên, nên.
+ Đặt câu để phân biệt các từ: vội, dội.
a. Điền vào chỗ trống
- Điền một chữ cái, một dấu thanh hoặc một vần:
+ chân lí, trân châu, trân trọng, chân thành
+ mẩu chuyện, thân mẫu, tình mẫu tử, mẩu bút chì
- Điền một tiếng hoặc một từ chứa âm, vần dễ mắc lỗi:
+ dành dụm, để dành, tranh giành, giành độc lập.
+ liêm sỉ, dũng sĩ, sĩ khí, sỉ vả.
b. Tìm từ theo yêu cầu:
- Từ chỉ sự vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất:
+ Các từ chỉ hoạt động, trạng thái bắt đầu bằng ch (chạy) hoặc bằng tr (trèo): chặn, chặt, chẻ, chở, chống, chôn, chăn, chắn, trách, tránh, tranh, tráo, trẩy, treo, ...
+ Các từ chỉ đặc điểm, tính chất có thanh hỏi (khỏe) hoặc thanh ngã (rõ): đỏ, dẻo, giả, lỏng, mảnh, phẳng, thoải, dễ, rũ, tình, trĩu, đẫm, ...
- Từ hoặc cụm từ dựa theo nghĩa và đặc điểm ngữ âm đã cho sẵn:
+ Trái nghĩa với chân thật là giả dối.
+ Đồng nghĩa với từ biệt là giã từ.
+ Dùng chày và cối làm cho giập, nát hoặc tróc lớp ngoài: giã
c. Đặt câu phân biệt các từ chứa những tiếng dễ lẫn:
- Câu với mỗi từ: lên, nên.
+ Trời nhẹ dần lên cao.
+ Vì trời mưa nên tôi không đi đá bóng
- Câu để phân biệt các từ: vội, dội
+ Lời kết luận đó hơi vội.
+ Tiếng nổ dội vào vách đá.
Hãy cho 1 số ví dụ về sử dụng từ đúng sắc thái biểu cảm, hợp với tình huống giao tiếp
Bác đã chết rồi sao bác ơi! (sai) \(\rightarrow\)Bác đã đi rồi sao bác ơi! (đúng)
Một số tình thái từ trong tiếng địa phương.
Một số tình thái từ địa phương Nam bộ
+ Ha ( như từ hả trong từ ngữ toàn dân): Chiếc váy này đẹp quá ha?
+ Nghen ( nhé): Em ở nhà một mình nghen.
+ Há ( nhỉ): Lạnh quá chú Năm há!
+ Mừ (mà): Má hứa với con rồi mừ!
+ Đa (nhỉ): Bữa nay coi bộ bà khó tính dữ đa.
Cho đoạn trích sau( Từ xe chạy chầm chậm đến mợ đã về với các con rồi mà.) Hãy nêu ngôi kể Phương thức biểu đạt là gì Tìm trường từ vựng chỉ bộ phận cơ thể và chỉ hoạt động của tay Xác định tình thái từ Phân loại tình thái từ Nêu nội dung chính của đoạn trích Qua đoạn trích trên viết một đoạn văn ngắn về cảm nghỉ của em với người mẹ của mình. Đề Văn: Cả lớp tham gia nhiệt tình về ủng hộ miền lũ.Em hãy KỂ lại sự việc đó GIÚP MÌNH VỚI MAI MÌNH THI RÙI CẦN GẤP LẮM.CẢM ƠN NHIỀU😅😅😅😁😅😁😁
Tình thái từ trong câu "Trưa nay các em được về nhà cơ mà" thuộc loại nào?
A. Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm.
B. Tình thái từ cầu khiến.
C. Tình thái từ nghi vấn.
D. Tình thái từ cảm thán.