Những câu hỏi liên quan
NH
Xem chi tiết
PH
4 tháng 10 2018 lúc 5:40

Nguyên nhân chủ yếu là do công nghiệp ở Anh phát triển sớm, hàng loạt máy móc, trang thiết bị dần dần trở nên lạc hậu. Giai cấp tư sản, Anh lại chú trọng đầu tư vào các nước thuộc địa hơn là đầu tư, đổi mới và phát triển công nghiệp trong nước.

Bình luận (0)
TD
Xem chi tiết
H24
24 tháng 5 2021 lúc 17:22

Tham khảo:

 

Nguyên nhân chính dẫn tới tình trạng tụt hậu về công nghiệp của Anh:

- Công nghiệp ở Anh phát triển sớm, hàng loạt máy móc, trang thiết bị dần dần trở nên lạc hậu.

- Giai cấp tư sản Anh chú trọng đầu tư vào các nước thuộc địa hơn là đầu tư, đổi mới và phát triển công nghiệp trong nước.


 

 

Bình luận (0)
NL
24 tháng 5 2021 lúc 20:14

Tham khảo :

Nguyên nhân chính dẫn tới tình trạng tụt hậu về công nghiệp của Anh:

- Công nghiệp ở Anh phát triển sớm, hàng loạt máy móc, trang thiết bị dần dần trở nên lạc hậu.

- Giai cấp tư sản Anh chú trọng đầu tư vào các nước thuộc địa hơn là đầu tư, đổi mới và phát triển công nghiệp trong nước.

 

Bình luận (0)
LN
Xem chi tiết
H24
1 tháng 10 2021 lúc 16:19

Tham khảo:

Nguyên nhân chủ yếu là do công nghiệp ở Anh phát triển sớm, hàng loạt máy móc, trang thiết bị dần dần trở nên lạc hậu. Giai cấp tư sản, Anh lại chú trọng đầu tư vào các nước thuộc địa hơn là đầu tư, đổi mới và phát triển công nghiệp trong nước.

Bình luận (1)
RG
1 tháng 10 2021 lúc 16:20

 

- Công nghiệp ở Anh phát triển sớm, hàng loạt máy móc, trang thiết bị dần dần trở nên lạc hậu.

- Giai cấp tư sản Anh chú trọng đầu tư vào các nước thuộc địa hơn là đầu tư, đổi mới và phát triển công nghiệp trong nước.

Bình luận (0)
TL
Xem chi tiết
GS
25 tháng 10 2021 lúc 19:24

- Công nghiệp ở Anh phát triển sớm, hàng loạt máy móc, trang thiết bị dần dần trở nên lạc hậu.

- Giai cấp tư sản Anh chú trọng đầu tư vào các nước thuộc địa hơn là đầu tư, đổi mới và phát triển công nghiệp trong nước.

Bình luận (0)
GS
25 tháng 10 2021 lúc 19:24

  Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Anh là đẩy mạnh xâm chiếm thuộc địa – “chủ nghĩa đế quốc thực dân”.

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
15 tháng 8 2019 lúc 8:43

Nguyên nhân chính dẫn tới tình trạng tụt hậu về công nghiệp của nước Anh cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX là do công nghiệp ở Anh phát triển sớm, hàng loạt máy móc, trang thiết bị dần dần trở nên lạc hậu. Giai cấp tư sản Anh lại chú trọng đầu tư vào các nước thuộc đại hơn là đầu tư, đổi mới và phát triển công nghiệp trong nước

Đáp án cần chọn là: A

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
6 tháng 3 2019 lúc 6:45

Đáp án cần chọn là: A

Nguyên nhân chính dẫn tới tình trạng tụt hậu về công nghiệp của nước Anh cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX là do công nghiệp ở Anh phát triển sớm, hàng loạt máy móc, trang thiết bị dần dần trở nên lạc hậu. Giai cấp tư sản Anh lại chú trọng đầu tư vào các nước thuộc đại hơn là đầu tư, đổi mới và phát triển công nghiệp trong nước

 

Bình luận (0)
QN
Xem chi tiết
H24
10 tháng 10 2021 lúc 18:27

 Ý nào KHÔNG phản ánh đúng nguyên nhân dẫn tới tình trạng tụt hậu về công nghiệp của Anh là: 

A. Công nghiệp của Anh phát triển sớm, phần lớn máy móc, trang thiết bị đã lạc hậu, làm giảm sức cạnh tranh của hàng hoá.

B. Giai cấp tư sản Anh chỉ chú trọng đầu tư sang các nước thuộc địa.

C. Giai cấp tư sản Anh không quan tâm đến việc đổi mới và phát triển công nghiệp trong nước.

D. Tốc độ già hoá dân số cao làm cho nước Anh thiếu trầm trọng nguồn lao động

Bình luận (0)
CL
10 tháng 10 2021 lúc 18:28

 Ý nào KHÔNG phản ánh đúng nguyên nhân dẫn tới tình trạng tụt hậu về công nghiệp của Anh là: 

A. Công nghiệp của Anh phát triển sớm, phần lớn máy móc, trang thiết bị đã lạc hậu, làm giảm sức cạnh tranh của hàng hoá.

B. Giai cấp tư sản Anh chỉ chú trọng đầu tư sang các nước thuộc địa.

C. Giai cấp tư sản Anh không quan tâm đến việc đổi mới và phát triển công nghiệp trong nước.

 

D. Tốc độ già hoá dân số cao làm cho nước Anh thiếu trầm trọng nguồn lao động.

 

Bình luận (0)
CR
Xem chi tiết
NM
8 tháng 11 2021 lúc 21:02

Nguyên nhân chủ yếu là do công nghiệp ở Anh phát triển sớm, hàng loạt máy móc, trang thiết bị dần dần trở nên lạc hậu. Giai cấp tư sản, Anh lại chú trọng đầu tư vào các nướcthuộc địa hơn là đầu tư, đổi mới và phát triển công nghiệp trong nước

- Giai cấp thống trị Anh đẩy mạnh tốc độ xâm lược để mở rộng thuộc địa, đặc biệt ở châu Á và châu Phi.

- Trước năm 1914, thuộc địa Anh trải khắp địa cầu, chiếm tới 1/4 diện tích lục địa và 1/4 dân số thế giới. Người ta ví nước Anh là nước “Mặt trời không bao giờ lặn”.

- Đế quốc Anh tồn tại và phát triển dựa trên sự bóc lột một hệ thống thuộc địa rộng lớn, nằm rải rác khắp các châu lục.


 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
2P
8 tháng 11 2021 lúc 21:02

Chứng minh Anh là "chủ nghĩa đế quốc thực dân".

 Chủ nghĩa đế quốc Anh được gọi là “chủ nghĩa đế quốc thực dân” vì : Cho đến cuối thế kỉ XIX, cả hai đảng Tự do và Bảo thủ cầm quyền ở Anh đều thực hiện chính sách tích cực mở rộng hệ thống thuộc địa, đặc biệt ở châu Á và châu Phi. Đến trước Chiến tranh thế giới thứ nhất, thuộc địa của Anh đã rải khắp Địa cầu, chiếm 1/4 diện tích lục địa (33 triệu km2) và 1/4 dân số thế giới (400 triệu người). Giai cấp tư sản Anh đã tự hào là “Mặt Trời không bao giờ lặn trên lãnh thổ Anh”, Anh đã trở thành cường quốc thực dân hạng nhất. Khác với Pháp, Đức, phần lớn tư bản xuất cảng của Anh đều nằm ngoài châu Âu, chủ yếu là đầu tư sang các thuộc địa. Các công ti lũng đoạn thuộc địa của Anh đã dùng nhiều thủ đoạn bóc lột tinh vi, tàn nhẫn, nhân dân các nước thuộc địa và phụ thuộc, thu vẻ những khoản lợi nhuận kếch xù.

HT

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NM
8 tháng 11 2021 lúc 21:06

Chủ nghĩa đế quốc Anh:

- Giai cấp thống trị Anh đẩy mạnh tốc độ xâm lược để mở rộng thuộc địa, đặc biệt ở châu Á và châu Phi.

- Trước năm 1914, thuộc địa Anh trải khắp địa cầu, chiếm tới 1/4 diện tích lục địa và 1/4 dân số thế giới. Người ta ví nước Anh là nước “Mặt trời không bao giờ lặn”.

- Đế quốc Anh tồn tại và phát triển dựa trên sự bóc lột một hệ thống thuộc địa rộng lớn, nằm rải rác khắp các châu lục.

⟹ Lênin gọi chủ nghĩa đế quốc ở Anh là “chủ nghĩa đế quốc thực dân”.



 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
MQ
Xem chi tiết
MN
14 tháng 5 2021 lúc 14:43

Tình hình nông nghiệp ở các thế kỷ XVI - XVIII

-       Từ cuối thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XVII, nông nghiệp sa sút, mất mùa đói kém liên miên, bị chiến tranh tàn phá

-       Từ nửa sau thế kỷ XVII, tình hình chính trị ổn định, nông nghiệp ở  Đàng Trong và Đàng Ngoài phát triển:

+         Ruộng đất ở cả 2 đàng mở rộng, nhất là ở Đàng Trong.

+         Thủy lợi được củng cố.

+         Giống cây trồng ngày càng phong phú.

+         Kinh nghiệm sản xuất được đúc kết.

Ở Đàng Trong: ruộng  đất nhanh chóng mở rộng, đất đai phì nhiêu, thời tiết thuận lợi, trồng lúa, hoa màu, cây ăn trái. Ở cả 2 Đàng chế độ tư hữu ruộng đất phát triển. Ruộng đất ngày càng tập trung trong tay địa chủ.

Nguyên nhân khiến kinh tế nông nghiệp đàng ngoài giảm sút: Do xung đột giữa các tập đoàn phong kiến. Chính quyền Lê-Trịnh ít quan tâm đến thuỷ lợi và tổ chức khai hoang. Quan lại lộng quyền

 + Thuỷ lợi được củng cố.

 + Giống cây trồng càng phong phú.

 + Kinh nghiệp sản xuất được đúc kết.

 
Bình luận (0)
YC
14 tháng 5 2021 lúc 14:45

- Từ cuối thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XVII, nông nghiệp sa sút, mất mùa đói kém liên miên, bị chiến tranh tàn phá

- Từ nửa sau thế kỷ XVII, tình hình chính trị ổn định, nông nghiệp ở Đàng Trong và Đàng Ngoài phát triển:

+ Ruộng đất ở cả hai đàng mở rộng, nhất là ở Đàng Trong.

+ Thủy lợi được củng cố.

+ Giống cây trồng ngày càng phong phú.

+ Kinh nghiệm sản xuất được đúc kết.

Bình luận (0)