Tính hóa trị các nguyên tố sau
FexOy
M2Ox
RmOn
Xác định hóa trị của các nguyên tố, nhóm nguyên tử trg các hợp chất sau: NaCl, Fe(so4)3, HBr, HNO3, FexOy, CuO, Al(NO3)3, KMnO4, R(OH)n
xác định hóa trị của các nguyên tố, nhóm nguyên tử trg các h.chất sau: NaCl, Fe(SO4)3, HBr, HNO3, FexOy, CuO, Al(NO3)3, KMnO4, R(OH)n
Na: I
Cl: I,...
Fe: II, III
(SO4): II
S: II, IV, VI
O: II
còn lại tự giải
1. Xác định hóa trị của các nguyên tố trong các hợp chất sau: H2O, Cu2O,H2SO4, H3PO4, FeO, Fe2O3, Fe3O4, FexOy, KMnO4, K2Cr2O7.2. Điền từ thích hợp vào chỗ trống:Một mol …… (1), ……. (2), …… (3) tuy đều có số ……. (4) bằng nhau là……. (5) nhưng chiếm thể tích ….. (6) vì thể tích của một mol chất phụthuộc vào …….. (7) của phân tử và …… (8) giữa các phân tử, mà các chấtkhác nhau thì phân tử của chúng có …….. (7) và ……. (8) giữa chúng khác
Xem nội dung đầy đủ tại: https://123docz.net/document/4520526-de-thi-olympic-hoa-hoc-lop-8-4740.htm
1. Xác định hóa trị của các nguyên tố trong các hợp chất sau:
H2O (H hóa trị I, O hóa trị II).
Cu2O (Cu hóa trị I, O hóa trị II).
H2SO4 (H hóa trị I, S hóa trị VI, O hóa trị II).
H3PO4 (H hóa trị I, P hóa trị V, O hóa trị II).
FeO (Fe hóa trị II, O hóa trị II).
Fe2O3 (Fe hóa trị III, O hóa trị II).
Fe3O4 (Fe hóa trị I và II, O hóa trị II).
FexOy (Fe hóa trị 2y/x, O hóa trị II).
KMnO4 (K hóa trị I, Mn hóa trị VII, O hóa trị II).
K2Cr2O7 (K hóa trị I, Cr hóa trị VI, O hóa trị II).
2. Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Một mol chất rắn, chất lỏng, chất khí tuy đều có số phân tử là bằng nhau nhưng chiếm thể tích khác nhau vì thể tích của một mol chất phụ thuộc vào kích thước của phân tử và khoảng cách giữa các phân tử, mà các chất khác nhau thì phân tử của chúng có kích thước và khoảng cách giữa chúng khác nhau.
DẠNG 1.
TÍNH HÓA TRỊ CỦA MỘT NGUYÊN TỐ TRONG HỢP CHẤT
1. Tính hóa trị của Fe trong các hợp chất sau:FeO, 𝐹𝑒2𝑂3, Fe(OH)3, FeS𝑂4, Fe3(PO4)2
2. Tính hóa trị của các nguyên tố: Cu, Mg, Ag, Na, Al trong các hợp chất chất sau: CuO, MgCl2, AgNO3, Al2(SO4)3
3. Xác định nhanh hóa trị của mỗi nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử trong các hợp chất sau đây: NO ; NO2 ; N2O3 ; N2O5; NH3; HCl; H2SO4; H3PO4; Ba(OH)2; Na2SO4; NaNO3; K2CO3 ; K3PO4 ; Ca(HCO3)2 Na2HPO4 ; Al(HSO4)3 ; Mg(H2PO4
1. Hóa trị Fe lần lượt là: II, III, III, II, III
2. Hóa trị các nguyên tố lần lượt là: II, II, I, III
1. gọi hóa trị của các nguyên tố cần tìm là \(x\)
\(\rightarrow\) \(Fe_1^xO^{II}_1\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)
vậy \(Fe\) hóa trị \(II\)
\(\rightarrow Fe_2^xO^{II}_3\rightarrow x.2=II.3\rightarrow x=III\)
vậy \(Fe\) hóa trị \(III\)
tính tương tự với \(Fe\left(OH\right)_3,FeSO_4\) và \(Fe_3\left(PO_4\right)_2\)
câu 2 làm tương tự
nếu bạn đã nắm chắc về hóa trị rồi thì câu 3 chỉ cần nhìn chéo là tính được
Bài 12:Tính hoá trị của:
a. Fe trong FeCl3, biết Cl hóa trị I
b. S trong SO3, biết O hóa trị II
c. Nhóm HCO3 trong Ca(HCO3)2
d. Fe trong FexOy, biết O hóa trị II
Bài 4: Phát biểu nào sau đây sai?
A. 1 đvC = 1/12 khối lượng nguyên tử Cacbon
B. Nguyên tử khối là khối lượng của một nguyên tử tính bằng đơn vị gam.
C. Nguyên tử cacbon nhẹ hơn nguyên tử oxi ¾ lần
D. Nguyên tử hidro nhẹ nhất
Bài 12:Tính hoá trị của:
a. Fe trong FeCl3, biết Cl hóa trị I
\(\xrightarrow[]{}Fe^{\left(III\right)}\)
b. S trong SO3, biết O hóa trị II
\(\xrightarrow[]{}S^{\left(VI\right)}\)
c. Nhóm HCO3 trong Ca(HCO3)2
\(\xrightarrow[]{}\left(HCO_3\right)^{\left(I\right)}\)
d. Fe trong FexOy, biết O hóa trị II
\(Fe_xO_y\) mà O hóa trị II
\(Fe_xO_y\xrightarrow[]{}x=2;y=3\)
\(\xrightarrow[]{}Fe^{\left(III\right)}\)
Bài 4: Phát biểu nào sau đây sai?
A. 1 đvC = 1/12 khối lượng nguyên tử Cacbon
B. Nguyên tử khối là khối lượng của một nguyên tử tính bằng đơn vị gam.
C. Nguyên tử cacbon nhẹ hơn nguyên tử oxi ¾ lần
D. Nguyên tử hidro nhẹ nhất
a) Tính hóa trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau biết Cl hóa trị I: ZnCl2, CuCl, AlCl3
b) Tính hóa trị của Fe trong hợp chất FeSO4.
a)
Gọi x là hóa trị của Zn.
Theo quy tắc hóa trị ta có . Vậy hóa trị của Zn là II
Gọi x là hóa trị của Cu.
Theo quy tắc hóa trị ta có . Vậy hóa trị của Cu là I
Gọi x là hóa trị của Al.
Theo quy tắc hóa trị ta có . Vậy hóa trị của Al là III
b)
Gọi hóa trị của Fe là x, nhóm SO4 có hóa trị II
Theo quy tắc hóa trị ta có :
Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất FeSO4 là II
Tính hóa trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau, biết O hóa trị (II); (NO3) hóa trị (I)? a) CuO b) Ba(NO3)2
a) Cu : hoá trị II
b) Ba: hóa trị II
Tính hóa trị của N2Fe trong các hợp chất sau : N2O,NO,NO2,N2O5,FeO,Fe2O3,F3O4,FexOy
Tính hóa trị của N2Fe trong các hợp chất sau : N2O,NO,NO2,N2O5,FeO,Fe2O3,F3O4,FexOy