Những câu hỏi liên quan
HP
Xem chi tiết
NM
22 tháng 8 2016 lúc 16:06

Khoảng cách từ vật tới vật mốc không thay đổi thì vật đứng yên, nói như vậy không phải lúc nào cũng đúng. Có trường hợp sai, ví dụ vật chuyển động tròn quanh vật làm mốc như trường hợp chuyển động của đầu cánh quạt máy (lấy mốc là trục quay của cánh quạt). Trường hợp này tuy khoảng cách từ đầu cánh quạt tới trục quay là không đổi, nhưng cánh quạt vẫn chuyển động quanh trục quay.

Bình luận (0)
TD
31 tháng 8 2016 lúc 15:33

người đó nói sai vì khi chiếc ô tô chạy quanh chiếc cây thì khoảng cách của ô tô và cây ko thay đổi nhưng thực ra ô tô đang di chuyển

hehe

Bình luận (0)
PA
Xem chi tiết
KJ
24 tháng 12 2021 lúc 22:42

Tham khảo: 

VD1:

- Theo phương pháp luận biện chứng: thi dưới tác dung lực cơ học thi sau khi viết viên phấn sẽ bị mài mòn đi không còn hình dạng như trước nữa. Dưới tác dụng hoá học sẽ bị ăn mòn dần ... nên theo thời gian viên phấn sẽ không còn như trước nữa.

- Theo phương pháp luận siêu hình: thì dù bao lâu đi nữa thi viên phấn đó vẫn luôn tồn tai như thế không thay đổi

VD2:

- Theo phương pháp luận biện chứng: người ta biết tại sao mưa vì người ta đã nghiên cứu và biết được.

- Theo phương pháp luận siêu hình: người ta tin rằng mưa là do thượng đế phái rồng phun nước

Bình luận (2)
DM
Xem chi tiết
SH
15 tháng 9 2019 lúc 21:26

Tiền bạc chỉ là phù du, con cu mới là vô địch    =))) 

Bình luận (0)
TV
Xem chi tiết
TV
Xem chi tiết
NK
14 tháng 2 2016 lúc 18:32

a, Gọi số đó là a

a : 0,5 = 2a : (0,5 x 2) = 2a : 1 = 2a (Nhân cả SBC và SC với cùng 1 số thì thương không đổi)

b, Tìm hiểu tương tự

Bình luận (0)
DC
30 tháng 3 2018 lúc 22:13

aVì 0,5 =10/5=2

b 0,25=100/25=4

0,125=1000/125=8 

5:0,25=20;5.4=20

5:0,125=40;5.8=40. 

Hì hì tớ không biết đúng hay sai nữa làm đại à.😅

Bình luận (0)
QN
Xem chi tiết
MT
23 tháng 3 2016 lúc 11:14

Vật có thế năng đàn hồi khi vật có sự biến dạng đàn hồi.

Vd: Dây cung được kéo căng, lò xo được kéo dãn...

Để tăng thế năng đàn hồi ta chỉ việc kéo căng, kéo dãn hết mức dây cung hay lò xo...

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
NY
8 tháng 5 2016 lúc 15:56

khi để xe ngoai trời nắng, khí trong lốp xe nở ra vì nhiệt , lốp và xăm xe cũng nở ra nhưng vì là chất rắn nên nở chậm hơn chất khí => sự nở của khí bị cản trở =>gây ra lực rất lớn làm nổ lốp xe

 

Bình luận (0)
LV
8 tháng 5 2016 lúc 16:00

Bơm hơi vào lốp xe quá căng khi ta đạp trên mặt đường nóng làm cho khối khí ở trong nở ra ,làm lốp xe không chịu được lực dẫn tới việc lốp xe bị nổ

Bình luận (0)
NB
8 tháng 5 2016 lúc 16:16

Khi để xe ngoài trời nắng thì lốp xe có thể bị nổ vì ngoài trời nắng thì nhiệt đọ tăng cao, không khí trong lốp xe nở ra vì nhiệt nhưng bị lốp xe ngăn cản => nổ lốp

Chúc bạn học tốt!hihi

Bình luận (0)
OA
Xem chi tiết
NN
15 tháng 7 2018 lúc 10:57

bạch -trắng 
hắc - đen 
mã - ngựa 
long -rồng 
sơn - núi 
hà - sông 
thiên -trời 
địa -đất 
nhân -người 
đại - lớn 
tiểu - nhỏ

Bình luận (0)
TS
15 tháng 7 2018 lúc 10:59

1. Phụ : cha

2.Mẫu : Mẹ

3. Quốc : nước

4. tam : ba

5. tả : bên trái

6. tâm : lòng

7. Thảo : cỏ

8. mộc : cây thân gõ

9. ngôn : lời nói

10. nguyệt : trăng, tháng

Bình luận (0)
NN
15 tháng 7 2018 lúc 11:01

Bạch: trắng

Hắc: đen

Sơn: núi

Địa: đất

Lâm: rừng

Bại: thua

Tiểu: nhỏ

Đại: lớn

Quy: rùa

Long: rồng

Bonus:Sửu nhi: trẻ trâu :v

Bình luận (0)
HV
Xem chi tiết
NN
7 tháng 10 2018 lúc 20:21

1.a.Từ ghép là từ có hơn hai tiếng (xét về cấu tạo) và các tiếng tạo nên từ ghép đều có nghĩa (xét về nghĩa). Từ ghép có hai loại: ghép chính phụ và ghép đẳng lập
1. Trong từ ghép chính phụ, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên gọi là tiếng chính, tiếng đứng sau gọi là tiếng phụ. Từ một tiếng chính ta có thể tạo nên vô số từ ghép.
VD: vói tiếng chính là "Cá" ta có thể tạo ra vô số từ ghép: cá rô, cá lóc, cá lòng tong, cá mòi, cá sấu, ...
2. trong từ ghép đẳng lập các tiếng ngang nhau về nghĩa: áo quần, thầy cô, anh em, ...
=> Tóm lại, từ ghép là những từ mà mỗi tiếng tạo nên nó đều có nghĩa.

1.b,Từ láy là từ tạo nên từ hơn hai tiếng, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên là tiếng gốc (thường thì tiếng gốc có nghĩa) và tiếng đứng sau láy lại âm hoặc vần của tiếng gốc. Từ láy cũng có hai loại: láy hoàn tòan (lặp lại cả âm lẫn vần của tiếng gốc: đo đỏ, xanh xanh, rầm rập, ...) và láy bộ phận (chỉ lặp lại hoặc âm hoặc vần của tiếng gốc: xanh xao, rì rào, mảnh khảnh, le te, ...)
KẾT LUẬN: ta phân biệt được từ láy và từ ghép là dựa vào ý nghĩa và dấu hiệu: nếu các tiếng tạo nên từ mà mỗi tiền đều có nghĩa thì đó là từ ghép, còn các tiếng tạo nên từ chỉ có tiếng đầu tiên có nghĩa hoặc tất cả các tiêng không có nghĩa thì đó là từ láy. Chú ý: các từ râu ria, mặt mũi, máu mủ không phải là từ láy (vì mỗi tiếng đều có nghĩa) mặc dù chúng có tiếng sau láy lại âm của tiếng trướ

Bình luận (0)
HV
7 tháng 10 2018 lúc 20:24

thank you bn nhưng bn trả lời hết cho mình nhé huhu mình cần lắm

Bình luận (0)
HV
7 tháng 10 2018 lúc 20:35

mọi người ơi giúp mình đi

Bình luận (0)
DM
Xem chi tiết
H24
6 tháng 9 2019 lúc 21:06

khi chiến tranh xảy ra trẻ em phải sống trong sự đau thương mất mát, trẻ mất đi những sự ôm ấp vỗ về của cha mẹ, mất đi niềm vui và không được đến trường, thậm chí có những trẻ còn bị khát sữa đói ăn. chính vì thế trẻ em là nạn nhân của chiến tranh

ví dụ : thời kì thế kỉ 19-20 đa số trẻ em mù chữ chết đói

Bình luận (0)