ĐỌC THÔNG tin kết hợp quan sát hình duoi day và gioi thieu voi ban ve vuong quoc cam=pu-chia
Đọc thông tin kết hợp quan sát hình dưới đây và giới thiệu với bạn về Vương quốc Cam-pu-chia
Vương quốc Campuchia còn được gọi là Căm Bốt hay Cao Miên (theo âm Hán-Việt của từ "Khmer"), là một quốc gia nằm trên bán đảo Đông Dương ở vùng Đông Nam Á, giáp với vịnh Thái Lan ở phía Nam, Thái Lan ở phía Tây, Lào ở phía Bắc và Việt Nam ở phía Đông. Campuchia có ngôn ngữ chính thức là tiếng Khmer, thuộc nhóm Môn-Khmer trong hệ Nam Á.
Campuchia là vùng đất của những cái đẹp, các ngôi đền cổ kính thuộc quần thể Angkor, đền Bayon và sự sụp đổ của đế chế Khmer luôn mang dấu ấn của sự trang trọng, hùng vĩ và chiếm vị trí trung tâm trong các kỳ quan thế giới - có thể so sánh với Machu Picchu, Kim tự tháp Ai Cập hay Vạn lý trường thành. Nhưng sự hùng vĩ này lại trái ngược với Cánh đồng chết và bảo tàng tội ác diệt chủng Toul Sleng, cũng như trái ngược với những chứng tích lịch sử cận đại của Campuchia, thời gian mà lực lượng Polpot và chế độ cực đoan Khmer Đỏ cai trị cuối những năm 1970, gây nên một trong những tội ác ghê rợn và tàn bạo nhất của thế kỷ 20.
Ngày nay, người Khmer vốn chiếm 95% dân số Campuchia đã tạo ra những ấn tượng sâu đậm cho khách du lịch, họ chính là những người thân thiện và hạnh phúc nhất mà du khách từng gặp. Nụ cười người Khmer có ở khắp nơi, như trong chuyện cổ tích và truyền thống đậm đà bản sắc riêng của dân tộc này. Campuchia vì vậy thật sự là vùng đất của sự tương phản: giữa ánh sáng và bóng tối, giữa những bản hùng ca và những bi kịch, giữa sự quặn đau tuyệt vọng và nguồn cảm hứng tương lai. Dường như đó là một đặc điểm vô song của đất nước Campuchia. Điều đó thúc đẩy bất cứ du khách nào cũng khát khao một lần đặt chân lên mảnh đất này.
Mình viết tắt lại nhé!
Cam-pu-chia là một trong những nước có lịch sử lâu đời và phát triển nhất Đông Nam Á. Trong quá trình xuất hiện nhà nước, tộc người Khơ-me được hình thành với nhiều kinh nghiệm sống. Họ cũng đã tiếp xúc với văn hóa Ấn Độ, biết khắc bia bằng chữ Phạn. Đến thế kỉ VI, vương quốc người Khơ-me được hình thành hay còn gọi là Chân Lạp. Thời kì phát triển của vương quốc Cam-pu-chia kéo dài từ thế kỉ IX đến thế kỉ XV, còn gọi là thời kì Ăng-co. Kinh đô Ăng-co còn có nhiều công trình đồ sộ và độc đáo nổi tiếng trên thế giới như Ăng-co Vát, Ăng-co Thom.
Sau thời kì Ăng-co, Cam-pu-chia bước vào giai đoạn suy yếu đến khi thực dân Pháp xâm lược vào năm 1863.
Mình nghĩ vậy là ngắn rồi. Tick mk với nhé!
Đọc thông tin kết hợp quan sát hình ở trang 106 (sách vnen) và giới thiệu về vương quốc Cam-pu-chia
Cam-pu-chia là một trong những nước có lịch sử lâu đời và phát triển nhất ở Đông Nam Á thời cổ - trung đại.
Thời tiền sử, trên đất Cam-pu-chia ngày nay đã có một bộ phận cư dân cổ Đông Nam Á sinh sống. Tiếp đó, trong quá trình xuất hiện nhà nước, tộc người Khơ-me được hình thành. Người Khơ-me giỏi săn bắn, quen đào ao, đắp hồ trữ nước. Họ đã tiếp xúc với văn hoá Ấn Độ, biết khắc bia bằng chữ Phạn. Đến thế kỉ VI, vương quốc của người Khơ-me hình thành, được gọi là Chân Lạp.
Thời kì phát triển của Vương quốc Cam-pu-chia kéo dài từ thế kỉ IX đến thế kỉ XV, còn gọi là thời kì Ăng-co.
Sau thời kì Ăng-co, Cam-pu-chia bước vào giai đoạn suy yếu kéo dài tới khi thực dân Pháp xâm lược vào năm 1863.
Đọc thông tin kết hợp quan sát hình ở trang 106 (sách vnen) và giới thiệu về vương quốc Cam-pu-chia
Cứu các nhân tài oj
Lan Xang (có khi viết là Lan Ch'ang, Lanexang, tiếng Pali: Sisattanakhanahut, tiếng Lào: ລ້ານຊ້າງ - lâansâang,tiếng Trung: 南掌 - Nam Chưởng hay 萬象 - Vạn Tượng), nghĩa là "đất nước triệu voi" (Lan: triệu, Xang: voi), là quốc gia đầu tiên của người Lào, được vua Phà Ngừm khai sáng năm 1354.
Đọc thông tin kết hợp quan sát hình ảnh và kể với bạn về vương quốc Lang Xang.
Chủ nhân đầu tiên của vương quóc Lang Xang là người Lào Thơng. Đến thế kỉ XIII, một nhóm người Thái di cư xuống, gọi là người Lào Lùm.
Năm 1353, Pha Ngừm thống nhất các bộ lạc lập nước riêng gọi là Lang Xang.
Thế kỉ XV-XVII, nước Lang Xang suy yếu nị Vương quốc Xiêm, sau đó là thực dân Pháp xâm lược, biến Lào thành thuộc địa(của thế kỉ XIX)
Phà Ngừm là dòng dõi của thủ lĩnh (chao muang) xứ muang Sua (Luangprabang ngày nay). Lúc nhỏ, cha con ông bị bắt vào Angkorlàm con tin của triều đình Khmer. Ở Angkor, Phà Ngừm quy y theo đạo Phật rồi được gả công nương trong hoàng tộc Khmer. Năm 1351 khi miền Bắc có loạn, triều đình Khmer lúc ấy đã suy yếu, sai Phà Ngừm cầm quân lên cao nguyên Khorat đánh dẹp. Phà Ngừm giỏi việc binh nên bình định được các chao muang địa phương năm 1354, thống nhất xứ Lào, xưng quốc hiệu là Lan Xang. Kinh đô đặt ở Xieng Dong Xieng Thong ở xứ Muang Sua cũ. Biên cương nước Lan Xang rộng lớn nhất nhì Đông Nam Á lúc bấy giờ, bao gồm Cao nguyên Khorat cùng lưu vực sông Mê Kông, bắc giáp Trung Hoa, nam đến Sambor của đế quốc Angkor, đông giáp Đại Việt, tây là rặng Dong Phaya Yen.
Năm 1373, dân Lan Xang không phục nên Phà Ngừm phải bỏ ngai vàng, lưu vong sang xứ muang Nan (nay thuộc tỉnh Nan, Thái Lan) rồi mất ở đó. Con Phà Ngừm là Samsenethailên kế vị, người có công chỉnh đốn triều chính thêm quy củ, lấy Mandala và Phật giáoThượng tọa bộ làm gốc. Trong nước thì Samsenethai thu phục được các thủ lĩnh địa phương. Đối ngoại thì Lan Xang giao hiếu với Quốc vương nước Ayutthaya của người Thái, ngày càng hùng mạnh. Samsenethai cũng tìm cách liên minh với các xứ lân bang, cưới công chúa xứ Lan Na ở phía đông bắc rồi lại cầu hôn, rước một công chúa Ayutthaya về Lan Xang.
Kế vị Samsenethai là Lan Kham Deng, trị vì không lâu thì mất. Lan Xang bước vào thời kỳ nhiễu loạn.
Loạn lạc, chiến tranh và trùng hưng[sửa | sửa mã nguồn]Con cả của Lan Kham Deng là Phommathatlên kế vị nhưng chỉ ở ngôi được 10 tháng thì bị sát hại. Quyền lực bấy giờ do Nang Keo Phimpha, em gái Samsenethai nắm cả. Phimpha lập con mình là Khamtum lên làm vua nhưng Khamtum cũng chỉ ở ngôi được 5 tháng thì bị ép nhường ngôi cho Meunsai - con trai thứ của Samsenethai. Meunsai ở ngôi được 6 tháng lại bị Nang Keo Phimpha giết đi rồi đưa Fa Khai lên kế vị. Fa Khai cũng chỉ ở ngôi được khoảng 3 năm.
Thời kỳ truất phế do các phe phái trong triều tranh giành nhau kéo dài 20 năm đến năm 1442 thì Xaiyna Chakhaphat lên ngôi vua, tái lập trật tự. Xaiyna Chakhaphat khôn khéo sắp xếp cho sáu người con làm trấn thủ ở những nơi trọng yếu, rồi lại đề cao Phật giáo, xây dựng chùa chiền lấy đó làm nền tảng cai trị. Trong khi đó bang giao với Đại Việt gặp khó khăn vì tranh chấp ở xứ Bồn Man, dãn đến chiến tranh Đại Việt - Lan Xang (1467-1480). Quân Đại Việt vượt biên giới, đánh sâu vào Lan Xang; kinh đô thất thủ. Sử sách Lào ghi là may có hoàng tử Suvanna Banlang đang trấn thủ xứ muang Nan, hiệp với quân nước Lan Na, đẩy lui được quân Đại Việt, tái chiếm kinh đô. Suvanna Banlang lên trị vì không lâu thì mất.
Kế vị là La Saen Thai (em của Suvanna Banlang, ở ngôi: 1486–96), rồi đến Somphu(con của Suvanna Banlang, ở ngôi: 1496–1501), và Vixun (em của Suvanna Banlang, ở ngôi: 1501–1520). Dưới áp lực của Đại Việt, vua Lan Xang cố dựa vào Vương quốc Ayutthaya của người Thái. Từ đó Lan xang càng chịu ảnh hưởng của Ayutthaya từ mọi mặt: chính trị, văn hóa và thương mại.
Thời kỳ vàng son[sửa | sửa mã nguồn]Lan Xang dưới các triều vua Vixun (1501–20), Phothisarat (1520–47) và Setthathirath(1548–71) hưởng thời kỳ vàng son, thịnh trị. Ba vị vua này giữ nguyên phép cai trị cũ trong khi nâng cao Phật giáo của các tiền triều. Pho tượng Phật Phra Bang vốn được coi là quốc bảo được triều đình rước từ Viêng Chăn về Xieng Dong Xieng Thong và từ đó kinh đô Lan Xang mang danh hiệu "Luangprabang" (nơi đặt Phra Bang).
Với pho tượng Phật Phra Bang, Lan Xang tự đặt mình vào trung tâm Mandala, chiêu dụ được các xứ phên giậu về tòng phục. Triều vua Phothisarat cũng thành công củng cố phép cai trị, kiểm soát từ trung ương đến địa phương. Tuy nhiên, quan hệ kiểm soát này chủ yếu vẫn dựa trên quan hệ cá nhân giữa vua tôi chứ không theo hàng ngũ hành chánh nào cả. Triều đình Lan Xang giữ ngôi bằng cách liên minh cưới gả với các lãnh chúa trong khi nguy cơ phản loạn và ly khai vẫn tiếp tục như trường hợp Bồn Man dấy binh chống lại Lan Xang năm 1532.
Khi vua nước Lan Na mất, trong triều chia bè phái tranh nhau; Ayutthaya lấy cớ đó phái binh lên đánh Lan Na. Lan Xang phải gửi binh tiếp viện đẩy lui quân Ayutthaya vào năm 1536. Triều đình Lan Na lập con của Phothisarat là Sethathirat lên làm vua, biến Lan Na thành chư hầu của Lan Xang.
Năm 1563, Vương quốc Taungoo của người Miến hùng mạnh, uy hiếp cả khu vực. Vua Lan Xang là Setthathirath phải thiên đô về Viêng Chăn, cùng rước tượng Phật Ngọc (Phra Keo) từ Lan Na về Viêng Chăn. Nước Lan Xang từ đó có hai pho tượng quý: Phật Phra Bang ở Luangprabang và Phật Phra Keo ở Viêng Chăn.
Trong khi đó Taungoo mở cuộc xâm lăng về phía đông. Lan Xang và Ayutthaya cùng là tộc người Thái nên tìm cách liên minh nhưng quân Miến quá mạnh. Ayutthaya thất thủ năm 1568 rồi bị quân Miến đốt phá tan hoang. Taungoo sau đó chuyển quân lên đánh Viêng Chăn. Setthathirath cầm quân đẩy lui được quân Miến nhưng rồi qua đời một cách bí ẩn khi đi tuần du ở Hạ Lào.
Suy vong[sửa | sửa mã nguồn]Sau cái chết của vua Setthathirath năm 1571, Lan Xang một lần nữa rơi vào cảnh tranh giành ngôi báu. Taungoo đã nhân cơ hội này can thiệp vào Lan Xang, chính thức đưa Lan Xang thành chư hầu của mình suốt 30 năm. Chuyện tranh giành ngôi báu vẫn tiếp tục. Mãi đến năm 1638, khi vua Surinyavongsa lên cai trị, khủng hoảng chính trị mới chấm dứt. Nhưng đến khi vị vua này qua đời vào năm 1695, Lan Xang lại tiếp tục rơi vào khủng hoảng bởi tranh giành nội bộ, và kết quả là nó đã chính thức chấm dứt khi bị phân chia thành ba vương quốc nhỏ là Vương quốc Luang Phrabang ở phía bắc, Vương quốc Viêng Chăn ở trung tâm và Vương quốc Champasak ở phía nam vào năm 1707.
Các vua Lanxang (1353 - 1975):
Fa Ngum (1353 - 1375) Vutha Singsavaddy (1375 - 1378) Samsenethai (1378 - 1416) Lan Kham Deng (1417 - 1428) Phommathat (1428 - 1429 Khamtum (Thao Khamtum) (1429) Meun Sai (1429 - 1430) Fa Khai (1430 - 1433) Khong Kham (1433 - 1434) Yukhon (1434 - 1435) Kham Keut (1435 - 1441) Chaiyachakkapat-Phaenphaeo (Sao Tiakaphat) (1441 - 1478) Suvarna Banlang (Theng Kham) (1479 - 1485) Lahsaenthai Puvanart (1485 - 1495) Sompou (Samphou) (1495 - 1500) Vixun (1501 - 1520) Photisarath I (1520 - 1547) Xaysethathirath (1548 - 1571) Saensurin (1572 - 1574) (1580 - 1582) Mahaupahat (phụ thuộc vào Miến Điện) (1575 - 1580) Nakhon Noi (phụ thuộc vào Miên Điện) (1582 - 1583) Nokeo Koumone (1591 - 1596) Thammikarath (1596 - 1622) Upanyuvarat (1622 - 1623) Photisarath II (1623 - 1627) Mon Keo (Mongkeo) (1627) Tone Kham (1627 - 1633) Vichai (1633 - 1637) Surinyavongsa (1637 - 1694)+ Vương quốc Champasak (1700-1946):
Nan Rath/soysysamoun (1700 - 1713?) Nokasat (1713 - 1738) Saya Kumane (1738 - 1791) Xiang Keo (1791) Fay Na (1791 - 1811) No Muong (1811) Cha Nou (1811 - 1813) Ma Noi (1813 - 1819) Rajabud Yo (1821 - 1827) Hui (1827 - 1840) Nak (1840 - 1851) Boua (1851 – 1852) (là nhiếp chính trên danh nghĩa) Kham Nai (1856 - 1858) Chu (1858 - 1860) (là nhiếp chính trên danh nghĩa) Kham Suk (1863 - 28 tháng 7 năm 1900) Ratsadanay (28 tháng 7 năm 1900 - 22 tháng 11 năm 1904)Hoàng thân
Ratsadanay (22 tháng 11 năm 1904 – tháng 6 năm 1946) Boun Oum (tháng 6 năm 1946 - 27 tháng 8 năm 1946)+ Vương quốc Viêng Chăn (1707-1828):
Setthathirath II (1707 - 1730) Ong Long (1730 - 1767) Ong Bun (1767 - 1778) (lần thứ nhất) Phraya Supho (1778 - 1780) (toàn quyền người Thái) Ong Bun (1780 – tháng 11 năm 1781) (lần thứ hai) Nanthasen (21 tháng 11 năm 1781 – tháng 1 năm 1795) Intharavong Setthathirath III (2 tháng 2 năm 1795 - 7 tháng 2 năm 1805) Anouvong (7 tháng 2 năm 1805 - 12 tháng 11 năm 1828)+ Vương quốc Luang Phrabang (1707-1946):
Kitsarat (1707 - 1713) Ong Kham (1713 - 1723) Thao Ang (Inthason) (1723 - 1749) Intharavongsa (1749) Inthaphom (1749) Sotika-Kuomane (1749 - 1768) Surinyavong II (1768 - 1788) Anurutha (3 tháng 2 năm 1792 - 179..) (lần thứ nhất) Anurutha (2 tháng 6 năm 1794 - 31 tháng 12 năm 1819) (lần thứ hai) Manthaturath (31 tháng 12 năm 1819 - 7 tháng 3 năm 1837) Unkeo (1837 - 1838) (nhiếp chính trên danh nghĩa) Sukha-Söm (1838 - 23 tháng 12 năm 1850) Chantha-Kuman (23 tháng 9 năm 1850 - 1 tháng 10 năm 1868) Oun Kham (1 tháng 10 năm 1868 - 15 tháng 12 năm 1895) Zakarine (15 tháng 12 năm 1895 - 25 tháng 3 năm 1904) Sisavang Vong (26 tháng 3 năm 1904 - 27 tháng 8 năm 1946)Sisavang Vong trở thành Quốc vương của Vương quốc Lào từ ngày 12 tháng 10 năm 1945.
+ Vương quốc Lào (1946-1975):
Quốc vương Sisavang Vong (15 tháng 9 năm 1945 - 20 tháng 10 năm 1945) Hoàng thân Phetsarath Rattanavongsa (20 tháng 10 năm 1945 - 23 tháng 4 năm 1946) Quốc vương Sisavang Vong (23 tháng 4 năm 1946 - 29 tháng 10 năm 1959) Savang Vatthana (30 tháng 10 năm 1959 - 2 tháng 12 năm 1975)Phà Ngừm là dòng dõi của thủ lĩnh (chao muang) xứ muang Sua (Luangprabang ngày nay). Lúc nhỏ, cha con ông bị bắt vào Angkorlàm con tin của triều đình Khmer. Ở Angkor, Phà Ngừm quy y theo đạo Phật rồi được gả công nương trong hoàng tộc Khmer. Năm 1351 khi miền Bắc có loạn, triều đình Khmer lúc ấy đã suy yếu, sai Phà Ngừm cầm quân lên cao nguyên Khorat đánh dẹp. Phà Ngừm giỏi việc binh nên bình định được các chao muang địa phương năm 1354, thống nhất xứ Lào, xưng quốc hiệu là Lan Xang. Kinh đô đặt ở Xieng Dong Xieng Thong ở xứ Muang Sua cũ. Biên cương nước Lan Xang rộng lớn nhất nhì Đông Nam Á lúc bấy giờ, bao gồm Cao nguyên Khorat cùng lưu vực sông Mê Kông, bắc giáp Trung Hoa, nam đến Sambor của đế quốc Angkor, đông giáp Đại Việt, tây là rặng Dong Phaya Yen.
Năm 1373, dân Lan Xang không phục nên Phà Ngừm phải bỏ ngai vàng, lưu vong sang xứ muang Nan (nay thuộc tỉnh Nan, Thái Lan) rồi mất ở đó. Con Phà Ngừm là Samsenethailên kế vị, người có công chỉnh đốn triều chính thêm quy củ, lấy Mandala và Phật giáoThượng tọa bộ làm gốc. Trong nước thì Samsenethai thu phục được các thủ lĩnh địa phương. Đối ngoại thì Lan Xang giao hiếu với Quốc vương nước Ayutthaya của người Thái, ngày càng hùng mạnh. Samsenethai cũng tìm cách liên minh với các xứ lân bang, cưới công chúa xứ Lan Na ở phía đông bắc rồi lại cầu hôn, rước một công chúa Ayutthaya về Lan Xang.
Kế vị Samsenethai là Lan Kham Deng, trị vì không lâu thì mất. Lan Xang bước vào thời kỳ nhiễu loạn.
Loạn lạc, chiến tranh và trùng hưng[sửa | sửa mã nguồn]Con cả của Lan Kham Deng là Phommathatlên kế vị nhưng chỉ ở ngôi được 10 tháng thì bị sát hại. Quyền lực bấy giờ do Nang Keo Phimpha, em gái Samsenethai nắm cả. Phimpha lập con mình là Khamtum lên làm vua nhưng Khamtum cũng chỉ ở ngôi được 5 tháng thì bị ép nhường ngôi cho Meunsai - con trai thứ của Samsenethai. Meunsai ở ngôi được 6 tháng lại bị Nang Keo Phimpha giết đi rồi đưa Fa Khai lên kế vị. Fa Khai cũng chỉ ở ngôi được khoảng 3 năm.
Thời kỳ truất phế do các phe phái trong triều tranh giành nhau kéo dài 20 năm đến năm 1442 thì Xaiyna Chakhaphat lên ngôi vua, tái lập trật tự. Xaiyna Chakhaphat khôn khéo sắp xếp cho sáu người con làm trấn thủ ở những nơi trọng yếu, rồi lại đề cao Phật giáo, xây dựng chùa chiền lấy đó làm nền tảng cai trị. Trong khi đó bang giao với Đại Việt gặp khó khăn vì tranh chấp ở xứ Bồn Man, dãn đến chiến tranh Đại Việt - Lan Xang (1467-1480). Quân Đại Việt vượt biên giới, đánh sâu vào Lan Xang; kinh đô thất thủ. Sử sách Lào ghi là may có hoàng tử Suvanna Banlang đang trấn thủ xứ muang Nan, hiệp với quân nước Lan Na, đẩy lui được quân Đại Việt, tái chiếm kinh đô. Suvanna Banlang lên trị vì không lâu thì mất.
Kế vị là La Saen Thai (em của Suvanna Banlang, ở ngôi: 1486–96), rồi đến Somphu(con của Suvanna Banlang, ở ngôi: 1496–1501), và Vixun (em của Suvanna Banlang, ở ngôi: 1501–1520). Dưới áp lực của Đại Việt, vua Lan Xang cố dựa vào Vương quốc Ayutthaya của người Thái. Từ đó Lan xang càng chịu ảnh hưởng của Ayutthaya từ mọi mặt: chính trị, văn hóa và thương mại.
Thời kỳ vàng son[sửa | sửa mã nguồn]Lan Xang dưới các triều vua Vixun (1501–20), Phothisarat (1520–47) và Setthathirath(1548–71) hưởng thời kỳ vàng son, thịnh trị. Ba vị vua này giữ nguyên phép cai trị cũ trong khi nâng cao Phật giáo của các tiền triều. Pho tượng Phật Phra Bang vốn được coi là quốc bảo được triều đình rước từ Viêng Chăn về Xieng Dong Xieng Thong và từ đó kinh đô Lan Xang mang danh hiệu "Luangprabang" (nơi đặt Phra Bang).
Với pho tượng Phật Phra Bang, Lan Xang tự đặt mình vào trung tâm Mandala, chiêu dụ được các xứ phên giậu về tòng phục. Triều vua Phothisarat cũng thành công củng cố phép cai trị, kiểm soát từ trung ương đến địa phương. Tuy nhiên, quan hệ kiểm soát này chủ yếu vẫn dựa trên quan hệ cá nhân giữa vua tôi chứ không theo hàng ngũ hành chánh nào cả. Triều đình Lan Xang giữ ngôi bằng cách liên minh cưới gả với các lãnh chúa trong khi nguy cơ phản loạn và ly khai vẫn tiếp tục như trường hợp Bồn Man dấy binh chống lại Lan Xang năm 1532.
Khi vua nước Lan Na mất, trong triều chia bè phái tranh nhau; Ayutthaya lấy cớ đó phái binh lên đánh Lan Na. Lan Xang phải gửi binh tiếp viện đẩy lui quân Ayutthaya vào năm 1536. Triều đình Lan Na lập con của Phothisarat là Sethathirat lên làm vua, biến Lan Na thành chư hầu của Lan Xang.
Năm 1563, Vương quốc Taungoo của người Miến hùng mạnh, uy hiếp cả khu vực. Vua Lan Xang là Setthathirath phải thiên đô về Viêng Chăn, cùng rước tượng Phật Ngọc (Phra Keo) từ Lan Na về Viêng Chăn. Nước Lan Xang từ đó có hai pho tượng quý: Phật Phra Bang ở Luangprabang và Phật Phra Keo ở Viêng Chăn.
Trong khi đó Taungoo mở cuộc xâm lăng về phía đông. Lan Xang và Ayutthaya cùng là tộc người Thái nên tìm cách liên minh nhưng quân Miến quá mạnh. Ayutthaya thất thủ năm 1568 rồi bị quân Miến đốt phá tan hoang. Taungoo sau đó chuyển quân lên đánh Viêng Chăn. Setthathirath cầm quân đẩy lui được quân Miến nhưng rồi qua đời một cách bí ẩn khi đi tuần du ở Hạ Lào.
Suy vong[sửa | sửa mã nguồn]Sau cái chết của vua Setthathirath năm 1571, Lan Xang một lần nữa rơi vào cảnh tranh giành ngôi báu. Taungoo đã nhân cơ hội này can thiệp vào Lan Xang, chính thức đưa Lan Xang thành chư hầu của mình suốt 30 năm. Chuyện tranh giành ngôi báu vẫn tiếp tục. Mãi đến năm 1638, khi vua Surinyavongsa lên cai trị, khủng hoảng chính trị mới chấm dứt. Nhưng đến khi vị vua này qua đời vào năm 1695, Lan Xang lại tiếp tục rơi vào khủng hoảng bởi tranh giành nội bộ, và kết quả là nó đã chính thức chấm dứt khi bị phân chia thành ba vương quốc nhỏ là Vương quốc Luang Phrabang ở phía bắc, Vương quốc Viêng Chăn ở trung tâm và Vương quốc Champasak ở phía nam vào năm 1707.
Các vua Lanxang (1353 - 1975):
Fa Ngum (1353 - 1375) Vutha Singsavaddy (1375 - 1378) Samsenethai (1378 - 1416) Lan Kham Deng (1417 - 1428) Phommathat (1428 - 1429 Khamtum (Thao Khamtum) (1429) Meun Sai (1429 - 1430) Fa Khai (1430 - 1433) Khong Kham (1433 - 1434) Yukhon (1434 - 1435) Kham Keut (1435 - 1441) Chaiyachakkapat-Phaenphaeo (Sao Tiakaphat) (1441 - 1478) Suvarna Banlang (Theng Kham) (1479 - 1485) Lahsaenthai Puvanart (1485 - 1495) Sompou (Samphou) (1495 - 1500) Vixun (1501 - 1520) Photisarath I (1520 - 1547) Xaysethathirath (1548 - 1571) Saensurin (1572 - 1574) (1580 - 1582) Mahaupahat (phụ thuộc vào Miến Điện) (1575 - 1580) Nakhon Noi (phụ thuộc vào Miên Điện) (1582 - 1583) Nokeo Koumone (1591 - 1596) Thammikarath (1596 - 1622) Upanyuvarat (1622 - 1623) Photisarath II (1623 - 1627) Mon Keo (Mongkeo) (1627) Tone Kham (1627 - 1633) Vichai (1633 - 1637) Surinyavongsa (1637 - 1694)+ Vương quốc Champasak (1700-1946):
Nan Rath/soysysamoun (1700 - 1713?) Nokasat (1713 - 1738) Saya Kumane (1738 - 1791) Xiang Keo (1791) Fay Na (1791 - 1811) No Muong (1811) Cha Nou (1811 - 1813) Ma Noi (1813 - 1819) Rajabud Yo (1821 - 1827) Hui (1827 - 1840) Nak (1840 - 1851) Boua (1851 – 1852) (là nhiếp chính trên danh nghĩa) Kham Nai (1856 - 1858) Chu (1858 - 1860) (là nhiếp chính trên danh nghĩa) Kham Suk (1863 - 28 tháng 7 năm 1900) Ratsadanay (28 tháng 7 năm 1900 - 22 tháng 11 năm 1904)Hoàng thân
Ratsadanay (22 tháng 11 năm 1904 – tháng 6 năm 1946) Boun Oum (tháng 6 năm 1946 - 27 tháng 8 năm 1946)+ Vương quốc Viêng Chăn (1707-1828):
Setthathirath II (1707 - 1730) Ong Long (1730 - 1767) Ong Bun (1767 - 1778) (lần thứ nhất) Phraya Supho (1778 - 1780) (toàn quyền người Thái) Ong Bun (1780 – tháng 11 năm 1781) (lần thứ hai) Nanthasen (21 tháng 11 năm 1781 – tháng 1 năm 1795) Intharavong Setthathirath III (2 tháng 2 năm 1795 - 7 tháng 2 năm 1805) Anouvong (7 tháng 2 năm 1805 - 12 tháng 11 năm 1828)+ Vương quốc Luang Phrabang (1707-1946):
Kitsarat (1707 - 1713) Ong Kham (1713 - 1723) Thao Ang (Inthason) (1723 - 1749) Intharavongsa (1749) Inthaphom (1749) Sotika-Kuomane (1749 - 1768) Surinyavong II (1768 - 1788) Anurutha (3 tháng 2 năm 1792 - 179..) (lần thứ nhất) Anurutha (2 tháng 6 năm 1794 - 31 tháng 12 năm 1819) (lần thứ hai) Manthaturath (31 tháng 12 năm 1819 - 7 tháng 3 năm 1837) Unkeo (1837 - 1838) (nhiếp chính trên danh nghĩa) Sukha-Söm (1838 - 23 tháng 12 năm 1850) Chantha-Kuman (23 tháng 9 năm 1850 - 1 tháng 10 năm 1868) Oun Kham (1 tháng 10 năm 1868 - 15 tháng 12 năm 1895) Zakarine (15 tháng 12 năm 1895 - 25 tháng 3 năm 1904) Sisavang Vong (26 tháng 3 năm 1904 - 27 tháng 8 năm 1946)Sisavang Vong trở thành Quốc vương của Vương quốc Lào từ ngày 12 tháng 10 năm 1945.
+ Vương quốc Lào (1946-1975):
Quốc vương Sisavang Vong (15 tháng 9 năm 1945 - 20 tháng 10 năm 1945) Hoàng thân Phetsarath Rattanavongsa (20 tháng 10 năm 1945 - 23 tháng 4 năm 1946) Quốc vương Sisavang Vong (23 tháng 4 năm 1946 - 29 tháng 10 năm 1959) Savang Vatthana (30 tháng 10 năm 1959 - 2 tháng 12 năm 1975)Phà Ngừm là dòng dõi của thủ lĩnh (chao muang) xứ muang Sua (Luangprabang ngày nay). Lúc nhỏ, cha con ông bị bắt vào Angkorlàm con tin của triều đình Khmer. Ở Angkor, Phà Ngừm quy y theo đạo Phật rồi được gả công nương trong hoàng tộc Khmer. Năm 1351 khi miền Bắc có loạn, triều đình Khmer lúc ấy đã suy yếu, sai Phà Ngừm cầm quân lên cao nguyên Khorat đánh dẹp. Phà Ngừm giỏi việc binh nên bình định được các chao muang địa phương năm 1354, thống nhất xứ Lào, xưng quốc hiệu là Lan Xang. Kinh đô đặt ở Xieng Dong Xieng Thong ở xứ Muang Sua cũ. Biên cương nước Lan Xang rộng lớn nhất nhì Đông Nam Á lúc bấy giờ, bao gồm Cao nguyên Khorat cùng lưu vực sông Mê Kông, bắc giáp Trung Hoa, nam đến Sambor của đế quốc Angkor, đông giáp Đại Việt, tây là rặng Dong Phaya Yen.Năm 1373, dân Lan Xang không phục nên Phà Ngừm phải bỏ ngai vàng, lưu vong sang xứ muang Nan (nay thuộc tỉnh Nan, Thái Lan) rồi mất ở đó. Con Phà Ngừm là Samsenethailên kế vị, người có công chỉnh đốn triều chính thêm quy củ, lấy Mandala và Phật giáoThượng tọa bộ làm gốc. Trong nước thì Samsenethai thu phục được các thủ lĩnh địa phương. Đối ngoại thì Lan Xang giao hiếu với Quốc vương nước Ayutthaya của người Thái, ngày càng hùng mạnh. Samsenethai cũng tìm cách liên minh với các xứ lân bang, cưới công chúa xứ Lan Na ở phía đông bắc rồi lại cầu hôn, rước một công chúa Ayutthaya về Lan Xang.
Kế vị Samsenethai là Lan Kham Deng, trị vì không lâu thì mất. Lan Xang bước vào thời kỳ nhiễu loạn.
Loạn lạc, chiến tranh và trùng hưng[sửa | sửa mã nguồn]Con cả của Lan Kham Deng là Phommathatlên kế vị nhưng chỉ ở ngôi được 10 tháng thì bị sát hại. Quyền lực bấy giờ do Nang Keo Phimpha, em gái Samsenethai nắm cả. Phimpha lập con mình là Khamtum lên làm vua nhưng Khamtum cũng chỉ ở ngôi được 5 tháng thì bị ép nhường ngôi cho Meunsai - con trai thứ của Samsenethai. Meunsai ở ngôi được 6 tháng lại bị Nang Keo Phimpha giết đi rồi đưa Fa Khai lên kế vị. Fa Khai cũng chỉ ở ngôi được khoảng 3 năm.
Thời kỳ truất phế do các phe phái trong triều tranh giành nhau kéo dài 20 năm đến năm 1442 thì Xaiyna Chakhaphat lên ngôi vua, tái lập trật tự. Xaiyna Chakhaphat khôn khéo sắp xếp cho sáu người con làm trấn thủ ở những nơi trọng yếu, rồi lại đề cao Phật giáo, xây dựng chùa chiền lấy đó làm nền tảng cai trị. Trong khi đó bang giao với Đại Việt gặp khó khăn vì tranh chấp ở xứ Bồn Man, dãn đến chiến tranh Đại Việt - Lan Xang (1467-1480). Quân Đại Việt vượt biên giới, đánh sâu vào Lan Xang; kinh đô thất thủ. Sử sách Lào ghi là may có hoàng tử Suvanna Banlang đang trấn thủ xứ muang Nan, hiệp với quân nước Lan Na, đẩy lui được quân Đại Việt, tái chiếm kinh đô. Suvanna Banlang lên trị vì không lâu thì mất.
Kế vị là La Saen Thai (em của Suvanna Banlang, ở ngôi: 1486–96), rồi đến Somphu(con của Suvanna Banlang, ở ngôi: 1496–1501), và Vixun (em của Suvanna Banlang, ở ngôi: 1501–1520). Dưới áp lực của Đại Việt, vua Lan Xang cố dựa vào Vương quốc Ayutthaya của người Thái. Từ đó Lan xang càng chịu ảnh hưởng của Ayutthaya từ mọi mặt: chính trị, văn hóa và thương mại.
Thời kỳ vàng son[sửa | sửa mã nguồn]Lan Xang dưới các triều vua Vixun (1501–20), Phothisarat (1520–47) và Setthathirath(1548–71) hưởng thời kỳ vàng son, thịnh trị. Ba vị vua này giữ nguyên phép cai trị cũ trong khi nâng cao Phật giáo của các tiền triều. Pho tượng Phật Phra Bang vốn được coi là quốc bảo được triều đình rước từ Viêng Chăn về Xieng Dong Xieng Thong và từ đó kinh đô Lan Xang mang danh hiệu "Luangprabang" (nơi đặt Phra Bang).
Với pho tượng Phật Phra Bang, Lan Xang tự đặt mình vào trung tâm Mandala, chiêu dụ được các xứ phên giậu về tòng phục. Triều vua Phothisarat cũng thành công củng cố phép cai trị, kiểm soát từ trung ương đến địa phương. Tuy nhiên, quan hệ kiểm soát này chủ yếu vẫn dựa trên quan hệ cá nhân giữa vua tôi chứ không theo hàng ngũ hành chánh nào cả. Triều đình Lan Xang giữ ngôi bằng cách liên minh cưới gả với các lãnh chúa trong khi nguy cơ phản loạn và ly khai vẫn tiếp tục như trường hợp Bồn Man dấy binh chống lại Lan Xang năm 1532.
Khi vua nước Lan Na mất, trong triều chia bè phái tranh nhau; Ayutthaya lấy cớ đó phái binh lên đánh Lan Na. Lan Xang phải gửi binh tiếp viện đẩy lui quân Ayutthaya vào năm 1536. Triều đình Lan Na lập con của Phothisarat là Sethathirat lên làm vua, biến Lan Na thành chư hầu của Lan Xang.
Năm 1563, Vương quốc Taungoo của người Miến hùng mạnh, uy hiếp cả khu vực. Vua Lan Xang là Setthathirath phải thiên đô về Viêng Chăn, cùng rước tượng Phật Ngọc (Phra Keo) từ Lan Na về Viêng Chăn. Nước Lan Xang từ đó có hai pho tượng quý: Phật Phra Bang ở Luangprabang và Phật Phra Keo ở Viêng Chăn.
Trong khi đó Taungoo mở cuộc xâm lăng về phía đông. Lan Xang và Ayutthaya cùng là tộc người Thái nên tìm cách liên minh nhưng quân Miến quá mạnh. Ayutthaya thất thủ năm 1568 rồi bị quân Miến đốt phá tan hoang. Taungoo sau đó chuyển quân lên đánh Viêng Chăn. Setthathirath cầm quân đẩy lui được quân Miến nhưng rồi qua đời một cách bí ẩn khi đi tuần du ở Hạ Lào.
Suy vong[sửa | sửa mã nguồn]Sau cái chết của vua Setthathirath năm 1571, Lan Xang một lần nữa rơi vào cảnh tranh giành ngôi báu. Taungoo đã nhân cơ hội này can thiệp vào Lan Xang, chính thức đưa Lan Xang thành chư hầu của mình suốt 30 năm. Chuyện tranh giành ngôi báu vẫn tiếp tục. Mãi đến năm 1638, khi vua Surinyavongsa lên cai trị, khủng hoảng chính trị mới chấm dứt. Nhưng đến khi vị vua này qua đời vào năm 1695, Lan Xang lại tiếp tục rơi vào khủng hoảng bởi tranh giành nội bộ, và kết quả là nó đã chính thức chấm dứt khi bị phân chia thành ba vương quốc nhỏ là Vương quốc Luang Phrabang ở phía bắc, Vương quốc Viêng Chăn ở trung tâm và Vương quốc Champasak ở phía nam vào năm 1707.
Các vua Lanxang (1353 - 1975):
Fa Ngum (1353 - 1375) Vutha Singsavaddy (1375 - 1378) Samsenethai (1378 - 1416) Lan Kham Deng (1417 - 1428) Phommathat (1428 - 1429 Khamtum (Thao Khamtum) (1429) Meun Sai (1429 - 1430) Fa Khai (1430 - 1433) Khong Kham (1433 - 1434) Yukhon (1434 - 1435) Kham Keut (1435 - 1441) Chaiyachakkapat-Phaenphaeo (Sao Tiakaphat) (1441 - 1478) Suvarna Banlang (Theng Kham) (1479 - 1485) Lahsaenthai Puvanart (1485 - 1495) Sompou (Samphou) (1495 - 1500) Vixun (1501 - 1520) Photisarath I (1520 - 1547) Xaysethathirath (1548 - 1571) Saensurin (1572 - 1574) (1580 - 1582) Mahaupahat (phụ thuộc vào Miến Điện) (1575 - 1580) Nakhon Noi (phụ thuộc vào Miên Điện) (1582 - 1583) Nokeo Koumone (1591 - 1596) Thammikarath (1596 - 1622) Upanyuvarat (1622 - 1623) Photisarath II (1623 - 1627) Mon Keo (Mongkeo) (1627) Tone Kham (1627 - 1633) Vichai (1633 - 1637) Surinyavongsa (1637 - 1694)+ Vương quốc Champasak (1700-1946):
Nan Rath/soysysamoun (1700 - 1713?) Nokasat (1713 - 1738) Saya Kumane (1738 - 1791) Xiang Keo (1791) Fay Na (1791 - 1811) No Muong (1811) Cha Nou (1811 - 1813) Ma Noi (1813 - 1819) Rajabud Yo (1821 - 1827) Hui (1827 - 1840) Nak (1840 - 1851) Boua (1851 – 1852) (là nhiếp chính trên danh nghĩa) Kham Nai (1856 - 1858) Chu (1858 - 1860) (là nhiếp chính trên danh nghĩa) Kham Suk (1863 - 28 tháng 7 năm 1900) Ratsadanay (28 tháng 7 năm 1900 - 22 tháng 11 năm 1904)Hoàng thân
Ratsadanay (22 tháng 11 năm 1904 – tháng 6 năm 1946) Boun Oum (tháng 6 năm 1946 - 27 tháng 8 năm 1946)+ Vương quốc Viêng Chăn (1707-1828):
Setthathirath II (1707 - 1730) Ong Long (1730 - 1767) Ong Bun (1767 - 1778) (lần thứ nhất) Phraya Supho (1778 - 1780) (toàn quyền người Thái) Ong Bun (1780 – tháng 11 năm 1781) (lần thứ hai) Nanthasen (21 tháng 11 năm 1781 – tháng 1 năm 1795) Intharavong Setthathirath III (2 tháng 2 năm 1795 - 7 tháng 2 năm 1805) Anouvong (7 tháng 2 năm 1805 - 12 tháng 11 năm 1828)+ Vương quốc Luang Phrabang (1707-1946):
Kitsarat (1707 - 1713) Ong Kham (1713 - 1723) Thao Ang (Inthason) (1723 - 1749) Intharavongsa (1749) Inthaphom (1749) Sotika-Kuomane (1749 - 1768) Surinyavong II (1768 - 1788) Anurutha (3 tháng 2 năm 1792 - 179..) (lần thứ nhất) Anurutha (2 tháng 6 năm 1794 - 31 tháng 12 năm 1819) (lần thứ hai) Manthaturath (31 tháng 12 năm 1819 - 7 tháng 3 năm 1837) Unkeo (1837 - 1838) (nhiếp chính trên danh nghĩa) Sukha-Söm (1838 - 23 tháng 12 năm 1850) Chantha-Kuman (23 tháng 9 năm 1850 - 1 tháng 10 năm 1868) Oun Kham (1 tháng 10 năm 1868 - 15 tháng 12 năm 1895) Zakarine (15 tháng 12 năm 1895 - 25 tháng 3 năm 1904) Sisavang Vong (26 tháng 3 năm 1904 - 27 tháng 8 năm 1946)Sisavang Vong trở thành Quốc vương của Vương quốc Lào từ ngày 12 tháng 10 năm 1945.
+ Vương quốc Lào (1946-1975):
Quốc vương Sisavang Vong (15 tháng 9 năm 1945 - 20 tháng 10 năm 1945) Hoàng thân Phetsarath Rattanavongsa (20 tháng 10 năm 1945 - 23 tháng 4 năm 1946) Quốc vương Sisavang Vong (23 tháng 4 năm 1946 - 29 tháng 10 năm 1959) Savang Vatthana (30 tháng 10 năm 1959 - 2 tháng 12 năm 1975)Đọc thông tin kết hợp quan sát Hình 34.1, nêu tên các cơ quan của hệ hô hấp, đặc điểm và chức năng của mỗi cơ quan.
Tham khảo!
Các cơ quan của hệ hô hấp | Đặc điểm | Chức năng |
Mũi | Có lớp niêm mạc tiết chất nhầy, có nhiều lông mũi và lớp mao mạch dày đặc. | Giúp ngăn bụi, làm ẩm, làm ấm không khí vào phổi. |
Họng | Có tuyến amidan và tuyến V.A chứa nhiều tế bào limpho. | Dẫn khí và làm sạch không khí. |
Thanh quản | Có nắp thanh quản, có thể cử động để đậy kín đường hô hấp khi nuốt thức ăn. | Dẫn khí, phát âm, ngăn thức ăn không rơi vào đường hô hấp khi nuốt thức ăn. |
Khí quản | Có cấu tạo với các vòng sụn khuyết xếp chồng lên nhau. Có lớp niêm mạc tiết chất nhầy với nhiều lông rung chuyển động liên tục. | Dẫn khí, làm sạch không khí, điều hòa lượng khí vào phổi. |
Phế quản | Cấu tạo bởi các vòng sụn, chia thành các nhánh nhỏ đi sâu vào trong các phế nang của phổi. Ở phế quản nơi tiếp xúc các phế nang thì không có vòng sụn mà là các thớ cơ. | Dẫn khí, điều hòa lượng khí vào phổi. |
Phổi | Có xoang màng phổi chứa dịch và áp suất âm bao quanh giúp phổi không bị xẹp. Gồm nhiều phế nang, phế nang được bao bọc bởi hệ thống mạch máu dày đặc. | Là nơi thực hiện trao đổi khí giữa môi trường ngoài và máu trong mao mạch phổi. |
Đọc thông tin trong mục II kết hợp với quan sát Hình 30.2, thảo luận và hoàn thành theo mẫu Bảng 30.1.
Loại mạch | Hướng vận chuyển chủ yếu | Chất được vận chuyển | Nguồn gốc của chất được vận chuyển |
Mạch gỗ | - Từ rễ lên thân và lá cây (dòng đi lên). | - Chủ yếu là nước và chất khoáng hòa tan. | - Từ môi trường bên ngoài được hấp thụ vào rễ. |
Mạch rây | - Từ lá cây đến các cơ quan cần sử dụng hoặc cơ quan dự trữ của cây (dòng đi xuống). | - Chủ yếu là chất hữu cơ (đường). | - Được tổng hợp từ quá trình quang hợp của cây. |
Quan sát Hình 39.2, 39.3 và 39.4, kết hợp đọc thông tin trong mục II, đánh dấu x vào ô phù hợp theo mẫu Bảng 39.1
Đặc điểm | Con sinh ra có sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái | Con sinh ra từ một phần cơ thể mẹ | Con có các đặc điểm giống hệt mẹ | Con có những đặc điểm khác mẹ |
Sinh sản ở trùng roi |
| x | x |
|
Sinh sản ở cây gừng |
| x | x |
|
Sinh sản ở thủy tức |
| x | x |
Đọc thông tin, quan sát hình 7 và kết hợp vốn hiểu biết của bản thân, em hãy mô tả về chợ nổi trên sông.
Tham khảo:
- Chợ nổi là nét văn hóa đặc thù của vùng sông nước Tây Nam Bộ.
- Chợ nổi thường họp ở những đoạn sông thuận tiện cho việc đi lại bằng xuồng, ghe từ nhiều nơi đến.
- Chợ thường nhộn nhịp nhất vào buổi sáng. Ngay từ sáng sớm, việc mua bán đã diễn ra tấp nập.
- Các mặt hàng như: rau, quả, thịt, cá, quần áo.... đều có thể mua bán trên xuồng, ghe.
Đọc thông tin ở mục III kết hợp với quan sát Hình 31.5, mô tả con đường vận chuyển các chất ở động vật và người.
Quá trình vận chuyển các chất trong hệ tuần hoàn ở người thông qua vòng nhỏ và vòng tuần hoàn lớn.
- Vòng tuần hoàn lớn vận chuyển máu mang chất dinh dưỡng và oxygen từ tâm thất trái theo động mạch đi tới các cơ quan của cơ thể, ở đây diễn ra quá trình trao đổi chất. Chất thải theo máu tới các cơ quan bài tiết rồi thải ra ngoài. Khí carbon dioxide từ các cơ quan của cơ thể theo tĩnh mạch đổ vào tâm nhĩ phải.
- Vòng tuần hoàn nhỏ vận chuyển máu mang khí carbon dioxide từ tâm thất phải theo động mạch phổi đi tới phổi, ở đây diễn ra quá trình trao đổi khí. Máu giàu oxygen theo tĩnh mạch phổi đổ vào tâm nhĩ trái.