tai sao ren luyen cach song gian di va khiem ton co moi lien he voi nhau nhu the nao
a) Bai van nghi luan Long Khiem Ton giai thich van de gi va giai thich nhu the nao?
De tim hieu phuong phap giai thich, bn hay chon va ghi ra vo nhung cau dinh nghia nhu: Long khiem ton co the coi la... Do co phai la cach giai thich khong?
b) Muc dich
cua giai thich la gi va co nhung phuong phap giai thich nao?
Giup mik vs mik dag can gap de soan bai hjhj
a, Bài văn nghị luận Lòng khiêm tốn giải thích về lòng khiêm tốn, đó là đức tính mà tất cả mọi người đều nên có.
Cách giải thích:Dùng rất nhiều lí lẽ, hầu như không có dẫn chứng.Ngoài ra tác giả còn giải thích bằng cách liệt kê ra các biểu hiện, so sánh đối chiếu với các hiện tượng khác, nêu định nghĩa, chỉ ra các mặt lợi, nguyên nhân hậu quả của lòng khiêm tốn.
Các câu có định nghĩa như: Lòng khiêm tốn có thể coi là một bản tính..... là:
-Lòng khiêm tốn có thể coi là một bản tính căn bản của con người trong nghệ thuật xử thế và đối đãi với sự vật.
-Khiêm tốn là biểu hiện của con người đứng đắn, biết sống theo thời và biết nhìn xa.
-Con người khiêm tốn bao giờ cũng là con người thường thành công trong mọi lĩnh vực giao tiếp với mọi người.
-Khiêm tốn là tính nhã nhẵn, biết sống biết sống một cách nhún nhường, luôn luôn hướng về phía tiến bộ, tự khép mình vào những khuôn thước của cuộc đời, bao giờ cũng không ngừng học hỏi.
-Con người khiêm tốn luôn luôn là con người biết mình hiểu người, không tự đề cao vai trò, ca tụng chiến công của cá nhân mình cũng như không bao giờ chấp nhận một ý thức chịu thua mang nhiều mặc cảm tự ti đối với mọi người.
Việc tác giả dùng nhiều câu định nghĩa trong bài văn cũng là một cách chứng minh.
b,Mục đích của giải thích là nâng cao nhận thức, trí tuệ, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm của con người.
Các phương pháp giải thích là:Nêu định nghĩa, kể ra các biểu hiện, so sánh, đối chiếu với các hiện tượng khác, chỉ ra các mặt lợi, hại, nguyên nhân, hậu quả, cách để phòng hoặc noi theo,... của hiện tượng hoặc vấn đề được giải thích.
a. Bài văn giải thích về lòng khiêm tốn, tác giả đã giải thích bằng cách kê ra các biểu hiện, so sánh đối chiếu với các hiện tượng khác, nêu định nghĩa, chỉ ra các mặt lợi, nguyên nhân hậu quả của lòng khiêm tốn.
b. Những câu văn định nghĩa có trong bài văn:
- Lòng khiêm tốn có thể coi là một bản tính căn bản cho con người trong nghệ thuật xử thế và đốì đãi với sự vật. - Khiêm tốn là biểu hiện của con người đứng đắn, biết sống theo thời và biết nhìn xa.
- Con người khiêm tốn bao giờ cũng là con người thường thành công trong mọi lĩnh vực giao tiếp với mọi người. -
Khiêm tôn là tính nhã nhặn, biết sông một cách nhún nhường, luôn hướng về phía tiến bộ, tự khép mình vào những khuôn thước của cuộc đời, bao giờ cũng không nguôi học hỏi.
- Con người khiêm tốn luôn luôn là con người biết mình hiểu ngưới, không tự đề cao vai trò, ca tụng chiến công của cá nhân mình cũng như không bao giờ chấp nhận một tinh thần chịu thua mang nhiều mặc cảm tự ti đối với cuộc đời. Việc tác giả dùng nhiều câu định nghĩa trong bài vãn cũng là một cách giải thích của tác giả.
cchúc p hk tốt
bài trước mk nhầm, mk làm lại nè
a. Bài văn giải thích về lòng khiêm tốn, tác giả đã giải thích bằng cách kê ra các biểu hiện, so sánh đối chiếu với các hiện tượng khác, nêu định nghĩa, chỉ ra các mặt lợi, nguyên nhân hậu quả của lòng khiêm tốn.
1 mang luoi thong tin co 17 trang.Trang nao cung lien lac duoc voi trang khac boi 1 trong 3 phuong tien :dien thoai,dien bao va ti vi dien.CMR ton tai 3 trang co the lien lac dc truc tiep voi nhau cung 1 phuong tien?
nhiet do moi truong co anh huong nhu the nao den doi song sinh vat ? va nguoc lai, sinh vat co tac dong tro lai voi nhiet do cua moi truong nhu the nao?
cac ban ta loi giup mk trong thoi gian som nhat nhe
doc lai bai khuc hat ru nhung em be lon tren lung me cua Nguyễn Khoa Điểm, dối chiếu voi bai con co va chi ra cach van dung bai tho. Theo em tinh me va loi ru co y nghia nhu the nao doi voi cuoc song cua moi con ng
Hai bài thơ, hai khúc ru nhưng mỗi nhà thơ lại có sự vận dụng khác nhau:
– Ở Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ của Nguyễn Khoa Điềm, nhà thơ vừa trò chuyện với em bé với giọng điệu gần gũi như lời ru, vừa có lồi ru trực tiếp của người mẹ. Thực chất hai lòi ru đều của cái tôi trữ tình quyện hòa giữa cảm xúc trữ tình và tự sự. Lồi ru đằm thắm dịu dàng được cất lên từ trái tim nhân hậu, yêu thương của ngưòi mẹ Tà – ôi với công việc lao động, kháng chiến hàng ngày. Tiếng ru được cất lên từ chất hiện thực của cuộc sông gian lao vất vả trong kháng chiến. Vì vậy, trong lời ru của người mọ không chỉ chứa đựng lòi yêu thừơng đôi với con, vối bộ đội, làng bản, đất nước mà còn gửi gắm những khát khao, ưốc vọng qua giấc md của con: mong con khỏe mạnh, khôn lổn, thành người lao động giỏi và được sông trong hòa bình, độc lập. Tiết tấu, nhịp điệu bài thơ là sự hòa thanh mối lạ, tạo nên khúc hát ru dịu dàng, đÀm thắm, lắng sâu. Bài thơ điệp khúc ba lần nhưng không nhàm nhạt, mà cảm xúc phát triển mỏ rộng dần theo không gian, theo tình cảm và ước mơ của ngưòi mẹ.
– Trong bài thơ Con cò của Chế Lan Viên, tác giả lại vận dụng và khai thác từ hình ảnh con cò trong ca dao, từ lòi hát, lòi ru của bà của mẹ bên cánh võng đế khái quát, nâng cao hình ảnh con cò thành hình tượng người mẹ lam lũ tảo tần. Hình tượng được phát triển qua mỗi đoạn thơ để bộc lộ chủ đề, tư tưởng tác phẩm: ngợi ca tình mẹ và ý nghĩa lời ru đối với mỗi cuộc đời. con người. Có điều trong giọng điệu của bài thơ mang đậm màu sắc triết lí, suy tưởng hơn là lòi ru ngọt ngào, tha thiết.
Bên cạnh cái khác biệt có sự đồng điệu:
– Đồng điệu về hình thức: hai bài thơ đều điệp khúc ba lần, lồi ru hầu như dược lặp lại vẹn nguyên, vỗ về, êm ái,…
– Đồng điệu về nội dung, tư tưởng: hai bài thơ đều ngợi ca những người mẹ lam lũ, tảo tần, tấm lòng bao la, hết lòng vi cuộc sống và tương lai hạnh phúc của những đứa con. Đó là truyền thống quý báu của phụ nữ Việt Nam – bà mẹ Việt Nam.
de do the tich nuoc, co khi dung don vi do la l. giua don vi do the tich dmkhoi va l co moi lien he nhu the nao?
Hai anh em Binh , An den tham ba cach nha 12km ma chi co 1 xe dap khong deo duoc .Van toc Binh di bo va di xe dap la 4km/h ,12km/h , con cua An la 5km/h va 10km/h .Hoi 2 anh em co the thay nhau dung xe nhu the nao de xuat phat cung 1 luc va den cung 1 luc ? (xe co the dung ben duong va thoi gian len xuong xe khong dang ke ). Moi nguoi di xe chi 1 lan
ta có:
thời gian Bình đi bộ là:
\(t_1=\frac{S_1}{v_1}=\frac{S_1}{4}\)
thời gian Bình đi xe đạp là:
\(t_2=\frac{S_2}{v_2}=\frac{12-S_1}{12}\)
thời gian An đi xe đạp là:
\(t_3=\frac{S_3}{v_3}=\frac{S_3}{10}\)
thời gian An đi xe đạp là:
\(t_3=\frac{S_4}{v_4}=\frac{12-S_3}{5}\)
do hai bạn đến nơi cùng lúc nên:
t1+t2=t3+t4
\(\Leftrightarrow\frac{S_1}{4}+\frac{12-S_1}{12}=\frac{S_3}{10}+\frac{12-S_3}{5}\)
\(\Leftrightarrow\frac{3S_1+12-S_1}{12}=\frac{S_3+24-2S_3}{10}\)
\(\Leftrightarrow\frac{12+2S_1}{12}=\frac{24-S_3}{10}\)
\(\Leftrightarrow60+10S_1=144-6S_3\)
\(\Leftrightarrow30+5S_1=72-3S_3\)
\(\Leftrightarrow5S_1+3S_3=42\)
mà S3=S1 do đoạn xe đạp của An bằng đoạn đi bộ của Bình
\(\Rightarrow8S_1=42\Rightarrow S_1=5,25km\)
\(\Rightarrow S_2=6,75km\)
\(\Rightarrow S_3=5,25km\)
\(\Rightarrow S_4=6,75km\)
một lớp học có 20 nam và 24 nữ.Có bao nhiêu cách chia số nam và số nữ vào các tổ sao cho trong moi to so nam va so nu deu nhu nhau? voi cach chia nao thi moi to co so hoc sinh it nhat
Theo đề bài, ta có: 20 chia hết cho a, 24 chia hết cho a nên a ∈ƯC( 20,24 )
20=22×5
24=23×3
ƯCLN( 20,24 ) = 22= 4
ƯC( 20,24 ) = Ư(4) = {1; 2; 4}
Vì a ∈ƯC( 20,24) và a > 1 nên a ∈{2;4}
Vậy có 2 cách chia số nam và số nữ vào các tổ sao cho trong mỗi tổ số nam và số nữ đều như nhau.
Cách chia | Số tổ | Số học sinh nam | Số học sinh nữ |
1 | 2 | 10 | 12 |
2 | 4 | 5 | 6 |
Vậy với cách chia thành 4 tổ thì mỗi tổ có số học sinh ít
he tieu hoa va he bai tiet co quan he voi nhau nhu the nao?
hệ tiểu hóa và hệ bài tiết nằm chồng lên nhau, cùng một đường thẳng
Hệ tiêu hóa và hệ bài tiết ở châu chấu xếp xen lẫn vào nhau để phối hợp thực hiện tốt chức năng tiêu hóa hấp thụ và thải bã. Hệ tiêu hóa có ruột tịt tiết dịch vị vào dạ dày và nhiều ống bài tiết lọc chất thải đổ vào ruột.
- Mối quan hệ giữa hệ tiêu hóa và hệ bài tiết : các ống bài tiết (manpighi) lọc chất thải đổ vào cuối ruột giữa và đầu ruột sau, để chất bài tiết cùng đổ ra ngoài theo phân.
1 lop hoc co 24 hoc sinh nam va 18 hoc sinh nu. Hoi co bao nhieu cach chia to sao cho so nam va nu moi to nhu nhau . Hoi cach chia nao thi so hoc sinh nam va hoc sinh nu moi to la it nhat ?