Những câu hỏi liên quan
DA
Xem chi tiết
MN
27 tháng 11 2021 lúc 11:20

NDC: Nói về cảnh đi phiêu lưu của Mèn và Trũi.

PTBĐ: Miêu tả

Bình luận (1)
TT
Xem chi tiết
PK
Xem chi tiết
D6
Xem chi tiết
HL
17 tháng 5 2022 lúc 10:59

Đoạn văn nào cho câu hỏi mà ko có văn thì làm đc gì bực hết cả mình ucche

Bình luận (4)
HL
17 tháng 5 2022 lúc 11:06

à

Bình luận (0)
HL
17 tháng 5 2022 lúc 11:06

đợi chút tui lm

Bình luận (0)
AT
Xem chi tiết
H24
20 tháng 7 2021 lúc 17:44

 nội dung và phương thức biểu đạt biểu đạt chính của đoạn văn trên là :tự sự

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TA
Xem chi tiết
HT
18 tháng 2 2020 lúc 20:56

1.PTBĐ:  Biểu cảm 

2. ND: thể hiện tâm trạng cay đắng , căm hờn của con hổ mất tự do đầy ám ảnh.

  NT: - sử dụng động từ mạnh 

         - biện pháp nhân hóa được vận dụng linh hoạt

       -ngôn ngữ giàu nhạc điệu, sử dụng từ ngữ gợi hình, gợi cảm./.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HP
Xem chi tiết
H24
27 tháng 2 2022 lúc 21:02

Câu 1 :

`-` Đoạn văn trên trích trong tác phẩm : Chiếu Dời Đô

`-` Của : Lý Công Uẩn

`-` Thể loại : chiếu

`-` PTBĐ : nghị luận 

Câu 2 : Nội dung chính : dẫn chứng việc dời đô của nhà Chu, nhà Thương khiến cho vận mệnh nước lâu dài, thịnh vượng.

Câu 3 : Mục đích : dẫn chứng cho việc dời đô khỏi Hoa Lư là cần thiết để phát triển đất nước lâu dài.

Câu 4 : 

`-` Kiểu câu : hành động nói

`-` Tác dụng :  khẳng định sự đúng đắn về quyết định dời đô của Lí Công Uẩn, đồng thời là lời thuyết phục nhân dân tin vào quyết định của mình.

Câu 5 : Tham khảo:

Để có thể thuyết phục khát vọng dời đô của mình, đầu tiên tác giả nêu lên dẫn chứng về các làn dời đô thời Tam đại của Trung Quốc, rồi qua đó phê phán hai triều Đinh, Lê khinh thường mệnh trời, theo ý riêng mình mà cứ đóng đô ở Hoa Lư. Sau đó, tác giả còn đưa ra những tác hại của việc ko chịu dời đô của hai nhà Đinh, Lê và tỏ lòng đau xót : "Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi". Tiếp theo, nhà vua đưa ra những thuận lợi của Đại La : "Ở vào nơi trung tâm trời đất ; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây ; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rồng mà bằng ; đất cao mà thoáng". Thậm chí ông còn tỏ vẻ quan tâm đến người dân : "Dân chúng khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt ; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi". Kết thúc bài văn bằng một câu hỏi thân tình "Các khanh nghĩ thế nào?", nhà vua đã khiến bài chiếu này trở thành một văn bản bàn luận, hỏi ý kiến của quần thần chứ không còn là một mệnh lệnh nữa, điều đó phần nào đã xích nhà vua lại gần quần thần, khiến cho văn bản lại càng tăng tính thuyết phục hơn. Và quả nhiên, việc dời đô đã là một việc làm đúng đắn, không chỉ là trong lịch sử, mà sau này, Thăng Long Hà Nội vẫn còn là thủ đô của Việt Nam.

Bình luận (0)
TL
27 tháng 2 2022 lúc 21:23

1. Đoạn trích trên được trích trong tác phẩm Chiếu dời đô của Lí Công Uẩn. Thể loại của văn bản là thể chiếu. Phương thức biểu đạt chính của văn bản là nghị luận.

2. Nội dung chính của đoạn trích là lí do cần phải dời đô.

3. Tác giả dẫn sử sách của TQ nói về việc các vua đời xưa bên TQ cũng từng có những cuộc dời đô để cho thấy dời đô là điều cần thiết. Đây không phải lần đầu tiên có việc dời đô, việc dời đô là noi theo gương các triều đại trước, tạo điều kiện để đất nước phát triển hơn. Đây là điều tất yếu, phù hợp đạo lí.

4. Câu văn thuộc kiểu câu nghi vấn. Tác giả sử dụng câu nghi vấn đề khẳng định việc dời đô của các triều đại không phải tự theo ý mình tự tiện chuyển dời mà là dựa trên những điều kiện thực tế của đất nước, việc dời đô là cần thiết, hợp đạo lí.

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
DN
Xem chi tiết
VQ
Xem chi tiết
H24
27 tháng 2 2021 lúc 15:31

 Nội dung:

- Bài văn miêu tả Dế Mèn có vẻ đẹp cường tráng của tuổi trẻ nhưng tính nết còn kiêu căng, xốc nổi. Do bày trò trêu chị Cốc nên đã gây nên cái chết thảm thương cho Dế Choắt, Dế Mèn hối hận và rút ra được bài học đường đời cho mình.

Bình luận (0)
H24
27 tháng 2 2021 lúc 15:29

tác phẩm:Dế Mèn phiêu lưu kí(Tô Hoài)

phương thức biểu đạt tự sự

Bình luận (0)
VQ
27 tháng 2 2021 lúc 15:31

Giúp mk với. Mk cần gấp 

Bình luận (0)