cách nói chúng mày ... chuốc lấy bại vọng
cách nói "chúng mày...chuốc lấy bại vong"(thủ bại) có gì khác với cách nói "chúng mày sẽ bị đánh bại"?Tác giả bài thơ muốn thể hiện điều gì qua cách nói đó?
Vì muốn khẳng định 1 điều rằng những kẻ xâm lước, chiếm đoạt sẽ phải nhận thua cuộc. Khẳng định tinh thần chiến đấu, sức mạnh của quân dân ta.
Để khẳng định điều chắc chắn những kẻ đi xâm lược luôn nhận thất bại.Tăng tính khẳng định sức mạnh và sự chiến thắng quân ta
cách nói chúng mày ...chuốc lấy bại vong ( thủ bại ) có gì khác với cách nói ''chúng mày sẽ bị đánh bại''? tác giả bài thơ muốn thể hiện điều gì qua cách nói đó?
Khác: Theo cách nói " chúng mày...chuốc bại vong nhằm mục đích thể hiện quả báo, làm những việc sai trái thì sẽ bị trừng phạt.
Khắng định những kẻ nào đến xâm lược sẽ phải nhận lấy hậu quả thích đáng.
Khắng định tinh thần chiến đấu của quân dân ta
đề khẳng định điều chắc chắn những kẻ đi xam lược luôn nhận thất bại. tăng tính khẳng định sức mạnh vfa sự chiến thắng quân ta
cach nói chúng mày...chuốc lấy bại vong (thủ bại) có gì khác với cách nói chúng mày sẽ bị đánh bại? tác giả muốn thể hiện diều gì qua cách nói đó
để khẳng định những điều chắc chắn rằng những kẻ đi xâm lược luôn nhận thất bại, tăng tính khẳng định sức mạnh và sự chiến thắng của quân ta.
+ Kẻ nào đến xâm phạm sẽ phải chịu hậu quả
+ Khẳng định tinh thần chiến đấu của quân dân ta
-Cách nói "chúng mày ... chuốc lấy bại vong" có gì khác so với cách nói "chúng mày sẽ bị đánh bại"? Tác giả bài thơ muốn thể hiện điều gì qua cách nói đó ?
bài SÔNG NÚI NƯỚC NAM nha! giúp mình với các bạn ơi.
Tác giã muốn thể hiện là ý chí kiên cường, quyết chống lại quân xâm lược và mong mún sự hòa bình
Tác giả muốn nói rằng nếu giặc xâm lược nước mình chỉ có thất bại thể hện ý chí kiên cương, quyết chiến quyết thắng của nhân dân ta
So với phần phiên âm phần dịch thơ chưa diễn tả được sự thất bại quân giặc là do chúng tự gây ra và tự chuốc lấy.
Cách nói ''chúng mày...chuốc lấy bại vong''(thủ bại) có gì khác với cách nói ''chúng mày sẽ bị đánh bại''? Tác giả bài thơ muốn thể hiện điều gì qua cách nói đó?
Giúp mình với cần gấp
+ Những kẻ nào xâm lước đất nước ta se phải nhận hình phạt xứng đáng
+ Khẳng định nền độc lập tinh thần chiến đấu của quân dân ta
Chúc bạn học tốt!
Cách nói đó thể hiện sự quả báo, những việc làm sai trái sẽ bị trừng phạt thích đáng.
a/Dựa vào chú thích, giải thích vì sao bài thơ Nam quốc sơn hà từng được gọi là bài thơ thần ?
b/Trình bày các ý cơ bản theo sơ đồ sau :
Ý 1 | Ý 2 |
c/Tìm hiểu những nội dung sau :
-Việc dùng chữ "đế" mà không dùng chữ "vương" ở câu thứ nhất của bài thơ cho thấy điều gì trong ý thức về dân tộc Việt Nam ngay từ thế kỉ XI ?
-Cách nói "chúng mày ... chuốc lấy bại vong" có gì khác so với cách nói "chúng mày sẽ bị đánh bại"? Tác giả bài thơ muốn thể hiện điều gì qua cách nói đó ?
a)
-Số câu trong bài: 4 câu
-Số chữ trong câu: 7 chữ mỗi câu (tổng cộng 28 chữ)
-Cách hiệp vần: vần "ư" cuối câu
-Nam Quốc Sơn Hà được viết bằng thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt (7 chữ 4 câu)
b)
Bài Nam Quốc Sơn Hà được gọi là thơ thần vì nó làm xoay chuyển cục diện kinh ngạc trận đánh, tăng chí khí quân sỹ. Từ đó, ng ta mới nghĩ bài thơ này có sức mạnh, phép lạ, lọt vào miệng dân gian.
c)
Ý 1 | Ý 2 |
Nước Nam là của người Nam, sách trời đã định rõ. Từ đó khẳng định vầ chủ quyền lãnh thổ của đất nước. | Là ý trí kiên quyết bảo vệ tổ quốc, bảo vệ độc lập dân tộc. Nếu giặc xâm phạm thì phải chuốt lấy bại vong. |
d)
Việc dùng chữ "Đế" mà không dùng chữ "Vương" ở câu thứ nhất cho thấy trong ý trí về dân tộc của người Việt Nam từ đầu thế kỉ XI : biết ơn trời đất, dùng những từ ngữ lịch sự, trang trọng và cao cả dành cho những người có công lớn hay những người cao cả, vĩ đại.
-Để khẳng định điều chắc chắn những kẻ đi xâm lược luôn nhận thất bại. Tăng tính khẳng định sức mạnh và sự chiến thắng quân ta.
a/ Vì bài thơ này được phát ra từ đền thờ thần của Trương Hống và Trương Hát và làm cho quân giặc phải khiếp sợ. Nêu cao tinh thần đấu tranh giành độc lập
b/ Ý 1: Nước Nam là của người Nam, sách trời đã định rõ. Từ đó khẳng định chủ quyền lãnh thổ của đất nước.
Ý 2: Kẻ thù xâm lược sẽ phải nhận lấy bại vong, Tác giả khẳng ý trí chủ quyền.
c/
-Việc dùng từ 'đế' mà không dùng từ 'vương' ở câu thứ nhất trong bài thơ cho thấy thái độ ngang hàng trong ý thức về dân tộc của người Việt.
- Thể hiện ý trí đấu tranh dành độc lập dân tộc của nhân dân ta. Cách nói đó khiến cho quân giặc phải khiếp sợ.
Tác giả bài thơ thể hiện giọng điệu dõng dạc hùng hồn đanh thép
Thằng nào có tiền thì nạp vào donate cho tao ít thì 5 quả trứng!! nhiều thì 1 tên lửa ... chúng mày hiểu chưa!! chúng mày hiểu anh nói gì chưa??? anh không thích nói ít ... anh nói để chúng mày hiểu ... Chúng mày giúp anh lúc này..anh sẽ giúp chúng mày về sauu.........
Phong trào nông dân dưới thời nhà Nguyễn đã làm cho nhà Nguyễn ngày càng suy yếu nghiêm trọng và cuối cùng tự chuốc lấy thất bại trước sự xâm lược của
A. phong kiến phương Bắc
B. thực dân Anh và Pháp
C. thực dân Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha
D. thực dân phương Tây
Chúng mày ơi,thất bại là mạ thành công là sao?
lần 1 thất bài làm tới chừng nào thành công thì thôi
Nhớ cái mặt đó, muốn người ta giúp thì phải nhờ đàng hoàng chứ đừng có cái thái độ đó
Thất bại là mạ thành công có nghĩa là cho dù thất bại thì chúng ta rút kinh nghiệm
Rồi làm lại đến khi thành công.
Tk đúng cho mình nhé!!!!!! Ai tk mình thì mình tk lại.