Chứng tỏ rằng :
\(2001^n+2^{3n}.47^n+25^{2n}\) có 3 chữ số tận cùng là 002
Chứng minh rằng:
C = 2001n+ 23n . 47n + 252n có chữ số tận cùng là 002
chữ số tận cùng hay 3 chữ số tận cùng?
3 chữ số tận cùng thì thế này
\(C=2001^n+2^{3n}.47^n+25^{2n}\)
\(=2001^n+376^n+625^n\)
2001 đồng dư với 001 (mod100)
=>2001n đồng dư với 001 (mod100)
376 đồng dư với 076(mod100)
=>376n đồng dư với 076 (mod100)
625 đồng dư với 025(mod100)
=>625n đồng dư với 025 (mod100)
=>2001n+376n+625n đồng dư với 001+076+025(mod200)
=>.............................................002(mod100)
=>đpcm
chưng minh
b, 2001^n + 2^3n +47^n+25^2n tận cùng là 002
Với x = 1 thì biểu thức tận cùng là 681 mà?
Chứng minh rằng:
a. \(^{5^{4^n}+375}\)chia hết cho 100 ( n thuộc N*)
b. \(2001^n+2^{3n}.47^n+25^{2n}\)có chữ số tận cùng là 002 (n thuộc N*)
Mn giúp iêm vs !!!!
a) Để một số chia hết cho 100 thì số đó phải có 2 chữ số tận cùng là 0
\(5^4=5^2\cdot5^2=25\cdot25\)có tận cùng là 25
Nên \(5^4+375\)có tận cùng là 2 chữ số 0
\(\Rightarrow5^4+375⋮100\)
b) \(2001^n+2^{3n}\cdot47^n+25^{2n}\)
Xét : \(2001^n\)có tận cùng là 1 nên lũy thừa với số mũ bao nhiêu đều có tận cùng là 1
\(2^{3n}\cdot47^n=\left(2^3\right)^n\cdot47^n=8^n\cdot47^n=376^n\)
\(25^{2n}=\left(25^2\right)^n=625^n\)
\(376^n\)và \(625^n\)có chữ số tận cùng là 6 và 5 nên lũy thừa với số mũ bao nhiêu cũng sẽ có tận cùng là 6 hoặc 5
\(\Rightarrow2001^n+376^n+625^n\)có tận cùng là 2
giúp mk đi, trả lời nhanh nhất mk tích cko ****
chứng tỏ rằng
a, 5^2^n chia hết cho 1000( n thuộc N, n lớn hơn hoặc =2)
b, 2001^n +2^3n .47^n+25^5 có tận cùng là 002
B 1 . 3 : Cho A = 172018 - 112008 - 32008 Tìm chữ số hàng đơn vị của A
B 1 . 4 : Chứng tỏ rằng
a ) M = 175 + 244 + 1321 chia hết cho 10
b ) 5 4n + 375 chia hết cho 1000 ( n thuộc N* )
c ) 2001n + 23n . 47n + 252n tận cùng bằng 002 ( n thuộc N*)
TÌm số tự nhiên n có tận cùng bằng 2 biết rằng n ; 2n ; 3n đều là số có 3 chữ số và 3 chữ số đó khác nhau và khác 0
Cristiano Ronaldoĩ 17/05/2015 lúc 10:21
Báo cáo sai phạm
Ta biết rằng một số và tổng các chữ số của nó có cùng số dư khi chia cho 9. Tổng các chữ số của x ; của 2x; của 3x cộng lại là 1 + 2+ ……+ 9 = 45, chia hết cho 9, do đó tổng x + 2x + 3x cũng chia hết cho 9, tức là 6x chia hết cho 9 => x chia hết cho 3
Do x có tận cùng bằng 2 nên 2x tận cùng bằng 4 và 3x tận cùng bằng 6
Gọi a và b là các chữ số hàng trăm, hàng chục của 3x thì
a,b∈{1;3;5;7;8;9} (Trừ các số 2, 4, 6) mặt khác x chia hết cho3 nên 3x chia hết cho 9.
Tức là: abc chia hết cho 9 do đó a +b + 6 chia hết cho 9 chú ý : 4
TÌm số tự nhiên n có tận cùng bằng 2 biết rằng n ; 2n ; 3n đều là số có 3 chữ số và 3 chữ số đó khác nhau và khác 0
Ta biết rằng một số và tổng các chữ số của nó có cùng số dư khi chia cho 9. Tổng các chữ số của x ; của 2x; của 3x cộng lại là 1 + 2+ ……+ 9 = 45, chia hết cho 9, do đó tổng x + 2x + 3x cũng chia hết cho 9, tức là 6x chia hết cho 9 => x chia hết cho 3
Do x có tận cùng bằng 2 nên 2x tận cùng bằng 4 và 3x tận cùng bằng 6
Gọi a và b là các chữ số hàng trăm, hàng chục của 3x thì
a,b∈{1;3;5;7;8;9} (Trừ các số 2, 4, 6) mặt khác x chia hết cho3 nên 3x chia hết cho 9.
Tức là: abc chia hết cho 9 do đó a +b + 6 chia hết cho 9 chú ý : 4
Bài 1:
a. (n+4)⋮(n-1)
b. (n\(^2\)+2n-3)⋮(n+1)
c. (3n-1)⋮(n-2)
d. (3n+1)⋮(2n-1)
Bài 2:
Cho A = 7+7\(^2\)+7\(^3\)+....+7\(^{36}\)
a) A là số chẵn hay lẻ?
b) Chứng minh rằng: A⋮3: A⋮8 và A⋮19
c) Tìm chữ số tận cùng của A
Bài 3.So sánh:
a) 2\(^{248}\) và 3\(^{155}\)
b) 202\(^{303}\) và 303\(^{202}\)
c) 222\(^{777}\) và 777\(^{222}\)
Bài 1:
a; (n + 4) \(⋮\) ( n - 1) đk n ≠ 1
n - 1 + 5 ⋮ n - 1
5 ⋮ n - 1
n - 1 \(\in\) Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}
n \(\in\) { -4; 0; 2; 6}
Bài 1 b; (n2 + 2n - 3) \(⋮\) (n + 1) đk n ≠ -1
n2 + 2n + 1 - 4 ⋮ n + 1
(n + 1)2 - 4 ⋮ n + 1
4 ⋮ n + 1
n + 1 \(\in\) Ư(4) = {-4; -2; -1; 1; 2; 4}
n \(\in\) {-5; -3; -2; 0; 1; 3}
Bài 1 c: 3n - 1 \(⋮\) n - 2
3n - 6 + 5 \(⋮\) n - 2
3.( n - 2) + 5 ⋮ n - 2
5 ⋮ n - 2
n - 2 \(\in\) Ư(5) = {- 5; -1; 1; 5}
n \(\in\) {-3; 1; 3; 7}
Chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì các số sau là nguyên tố cùng nhau:
a) n + 3 và n + 2;
b) 3n + 4 và 3n + 7;
c) 2n + 3 và 4n+ 8.
a) Gọi ƯCLN (n + 3; n + 2) = d.
Ta thấy (n + 3) chia hết cho d; (n+2) chia hết cho d=>[(n + 3)- (n + 2)] chia hết cho d =>l chia hết cho d
Nên d = 1. Do đó n + 3 và n + 2 là hai số nguyên tố cùng nhau.
b) Gọi ƯCLN (3n+4; 3n + 7) = đ.
Ta thấy (3n + 4) chia hết cho d;(3n+7) chia hết cho d =>[(3n+7) - (3n + 4)] chia hết cho d =>3 chia hết cho d nên
d = 1 hoặc d = 3.
Mà (3n + 4) không chia hết cho 3; (3n + 7) không chia hết cho 3 nên d = 1. Ta có điều phải chứng minh.
c) Gọi ƯCLN (2n + 3; 4n + 8) = d.
Ta thấy (2n + 3) chia hết cho d ; (4n + 8) chia hết cho d => [(4n + 8) - 2.(2n +3)] chia hết cho d => 2 chia hết cho d
nên d = 1 hoặc d = 2.
Mà (2n+3) không chia hết cho 2 nên d = 1. Ta có điều phải chứng minh.