Những câu hỏi liên quan
NN
Xem chi tiết
H24
12 tháng 4 2021 lúc 18:15

*Do lãnh thổ Australia nằm trong khu vực áp cao chí tuyến, đây là khu vực rất khó gây mưa. Một phần, do ảnh hưởng của dãy núi Thiên Sơn chạy sát biển, kéo dài từ bắc xuống nam đã ngăn cản gió từ biển thổi vào lục địa, làm cho phần lãnh thổ ô-xtrây-li-a chịu ảnh hưởng của hiệu ứng phơn ít mưa.

*

- Phía bắc của châu Phi là cả một lục địa Á — Âu rộng lớn nên gió
mùa đông bắc từ lục địa Á-Âu thổi vào Bắc Phi rất khô, khó gây mưa.
- Lãnh thổ rộng lớn, bờ biển khá bằng phẳng, độ cao trên 200 m, ảnh hưởng của biển khó vào sâu đất liền.
- Châu Phi còn chịu ảnh hưởng của các dòng biển lạnh, các dãy núi ăn sát ra biển cũng ngăn cản ảnh hưởng của biển vào sâu đất liền.

Bình luận (1)
H24
12 tháng 4 2021 lúc 18:26

Phần lớn diện tích lục địa Ô-xtrây-li-a có hoang mạc và bán hoang mạc vì:

+ Chí tuyến Nam đi qua giữa lục địa nên phần lớn lãnh thổ nắm trong khu vực áp cao chí tuyến, không khí ổn định, khó gây ra mưa.

+ Phía Đông lục địa Ô-xtrây-li-a có dãy Trường Sơn chạy sát biển từ Bắc xuống Nam, chắn gió từ biển thổi vào, nên phần lớn đất đai phía Tây và vùng trung tâm lục địa mưa ít, khí hậu khô hạn.

+ Phía Tây còn chịu ảnh hưởng của dòng biển lạnh Tây Ô-xtrây-li-a.

=> Tạo điều kiện thuận lợi hình thành hoang mạc và bán hoang mạc.

Bình luận (0)
MN
Xem chi tiết
H24
7 tháng 1 2022 lúc 13:33

Ko đăng bài thi + thi tự làm

Bình luận (6)
KL
Xem chi tiết
HN
21 tháng 12 2020 lúc 19:41

nguyên nhân:

-lượng mưa giảm dần về phía 2 chí tuyến.

-gió khô nóng từ tây nam á thổi sang. 

-nam phi có núi cao ngăn gió từ biển thổi vào.

-ở cực bắc giáp địa trung hải=>cực bắc,nam có khí hậu cận nhiệt địa trung hải

Tham khảo bài từ a đạt nha

Bình luận (0)
BL
21 tháng 12 2020 lúc 20:05

Vì có lượng mưa ít giảm dần về hai chí tuyến.

Bình luận (0)
KP
21 tháng 12 2020 lúc 20:21

Ảnh hưởng của biển ko vào sâu đất liền

Có dòng biển lạnh chảy qua=>Ko cho nước bốc hơi,tạo mưa

Bình luận (0)
LH
Xem chi tiết
LS
25 tháng 3 2022 lúc 20:36

Do ảnh hưởng của dòng biển lạnh Pê-ru

Bình luận (1)
PT
25 tháng 3 2022 lúc 20:36

Tham Khảo:

Hoang mạc A-ta-ca-ma hình thành ven biển, do ảnh hưởng của dòng biển lạnh Pê-ru. Dòng biển lạnh Pê-ru rất lạnh chảy sát bờ biển, làm cho hơi nước từ biển vào đi qua dòng biển này gặp lạnh ngưng đọng thành sương mù. Khi không khí vào đến đất liền đã mất hơi nước, trở nên khô; mưa rất hiếm tạo điều kiện cho hoang mạc phát triển.

Bình luận (1)
MV
25 tháng 3 2022 lúc 20:41

THAM KHẢO :
Sở dĩ, dải đất duyên hải phía Tây của dãy An –đét lại có hoang mạc là do ảnh hưởng của dòng biển lạnh Pê-ru. Đây là dòng biển chạy sát bờ phía tây, hơi nước từ biển vào gặp lạnh bị ngưng đọng thành sương mù. Khi vào trong đất liền, không khí đã mất hơi nước, không gây mưa, tạo điều kiện cho hoang mạc hình thành.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
MN
14 tháng 3 2023 lúc 20:58

Do chịu ảnh hưởng của dòng biển lạnh Pê-ru chay sát bờ nên khí hậu nơi đây hầu như khô hạn và là nơi nóng nhất châu lục

Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
MH
9 tháng 1 2022 lúc 9:03

Khí hậu Châu Phi nóng và khô nhất thế giới vì: ... - Châu Phi nằm ở Xích Đạo là nơi được ánh sáng Mặt trời chiếu nhiều nhất. - Diện tích Châu Phi rất rộng, hầu hết là hoang mạc. - Đường bờ biển ít bị cắt xẻ do chịu ảnh hưởng của biển không vào sâu trong đất liền.

Bình luận (0)
H24
9 tháng 1 2022 lúc 9:05

Châu Phi nằm ở Xích Đạo  nơi được ánh sáng Mặt trời chiếu nhiều nhất.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
MN
25 tháng 4 2021 lúc 19:31

1.

 

Khí hậu

Đặc điểm của động vật

Vai trò của các đặc điểm thích nghi

 Khí hậu rất nóng và khô

Rất ít vực nước và phân bố xa nhau.

Cấu tạo

Chân dài

 

 

Chân cao, móng rộng, đệm thịt dày.

Bướu mỡ lạc đà

Màu lông nhạt, giống màu cát

Vị trí cơ thể ở xa so với cát nóng, mỗi bước nhảy xa, hạn chế ảnh hưởng của cát nóng.

Không bị lún, đệm thịt chống nóng.

Nơi dự trữ mỡ (nước trao đổi)

Dễ lẫn trốn kẻ thù.

Tập tính

Mỗi bước nhảy cao và xa

Di chuyển bằng cách quăng thân

Hoạt động vào ban đêm

Khả năng đi xa

 

Khả năng nhịn khát

Chui rúc sâu trong cát.

Hạn chế sự tiếp xúc với cát nóng.

Hạn chế sự tiếp xúc với cát nóng

 

Tránh nóng

Tìm nguồn nước phân bố rải rác và rất  xa nhau

Thời gian tìm được nước rất lâu.

Chống nóng.

 

 

2.

Số loài động vật ở môi trường nhiệt đới cao hơn hẳn so với tất cả những môi trường địa lí khác trên Trái đất vì:

Môi trường nhiệt đới có khí hậu nóng, ẩm tương đối ổn định, thích hợp với sự sống của mọi loài sinh vật .

Lượng thực vật phong phú, đa dạng cung cấp nguồn thức ăn cho nhiều nhóm động vật.

Khu hệ sinh thái đa dạng, nhiều kiểu môi trường sống.

3.

Ở đới lạnh: 

Khí hậu

Đặc điểm của động vật

Vai trò của các đặc điểm thích nghi

Khí hậu cực lạnh
Đóng băng quanh năm
Mùa hè rất ngắn

Cấu tạo

 

 

Bộ lông dày
Mỡ dưới da dày

Lông màu trắng (mùa đông)

Giữ nhiệt cho cơ thể

Giữ nhiệt, dự trữ năng lượng, chống rét.

Lẩn với màu tuyết che mắt kẻ thù.

Tập tính

Ngủ trong mùa đông
Di cư về mùa đông
Hoạt động ban ngày trong mùa hè.

Tiết kiệm năng lượng

Tránh rét, tìm nơi ấm áp

Thời tiết ấm hơn

 

 

4. 

 

Khí hậu môi trường hoang mạc đới nóng và đới lạnh rất khắc nghiệt.

=> Rất ít loài động thực vật có khả năng thích nghi và tồn tại ở môi trường này.

=> Sự đa dạng sinh học của động vật thấp

Bình luận (0)
MH
26 tháng 4 2021 lúc 19:08

Câu 5:

+ Nghiêm cấm đốt phá, khai thác rừng bừa bãi, săn bắt buôn bán động vật.

+ Đấy mạnh các biện pháp chống ô nhiễm môi trường.

+ Thuần hóa, lai tạo giống để tăng độ đa dạng sinh học và tăng độ đa dạng về loài.

+ Xây dựng các khu bảo tồn động vật hoang dã và động vật có nguy cơ tuyệt chủng.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
TT
11 tháng 12 2020 lúc 19:44

đó là hoang mạc : xa-ha-ra,ca-ra-ha-ri,ma-míp.

vì châu phi nam ở đới nóng và gần vơi đường xích đảo

Bình luận (0)
PT
14 tháng 12 2020 lúc 20:44

Đó là hoang mạc :Xa-Ha-Ra,Ca-La-Ha-Ri,Na-Mip.Vì vì châu Phi nằm giữa chí tuyến bắc và nam nêm có thời tiết nóng và nhiều hoang mạc

Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
NH
19 tháng 11 2017 lúc 17:43

- Xác định vị trí, ranh giới của môi trường hoang mạc và môi trường nhiệt đới trên hình 27.2

      + Hai môi trường nhiệt đới: nằm ở phía bắc và nam Xích đạo.

      + Hai môi trường hoang mạc: gồm hoang mạc Xa-ha-ra ở phía Bắc và hoang mạc Ca-la-ha-ri, hoang mạc Na-mip ở Nam Phi. Các hoang mạc này đều nằm ở khu vực chí tuyến.

- Đặc điểm của môi trường nhiệt đới và môi trường hoang mạc:

      + Hai môi trường nhiệt đới: càng xa xích đạo lượng mưa càng giảm , rừng rậm nhường chỗ cho rừng thưa và xavan cây bụi . Nhờ nguồn thức ăn phong phú, xavan là nơi tập trung nhiều động vật ăn cỏ và ăn thịt .

      + Hai môi trường hoang mạc: khí hậu khắc nghiệt, mưa rất hiếm, biên độ nhiệt giữa ngày và đêm lớn; thực, động vật nghèo nàn.

- Nguyên nhân khiến cho hoang mạc chiếm diện tích lớn ở Bắc Phi:

      + Chí tuyến Bắc đi qua giữa Bắc Phi, nên quanh năm Bắc Phi nằm dưới áp cao cận chí tuyến, thời tiết rất ổn định, không có mưa.

      + Phía bắc của Bắc Phi là lục địa Á - Âu, một lục địa lớn nên gió mùa Đông Bắc từ lục địa Á-Âu thổi vào Bắc Phi khô ráo, khó gây ra mưa.

      + Lãnh thổ Bắc Phi rộng lớn, lại có độ cao trên 200m nên ảnh hưởng của biển khó ăn sâu vào đất liền.

Bình luận (0)