Những câu hỏi liên quan
BT
Xem chi tiết
LV
26 tháng 9 2016 lúc 20:55

Ảnh 1: Lâu đài thời phong kiến Châu Âu:  Một lâu đài lớn dành cho vua chúa ở , tất cả các thương nhân đều phải buôn bán trong lãnh địa của lãnh chúa , không được ra ngoài

Ảnh 2: Khung cảnh thành thị : Các thương nhân bán rất nhiều mặt hàng : vải , đồ ăn ,.... 

Bình luận (1)
SC
1 tháng 10 2016 lúc 13:28

Kết quả hình ảnh cho Ảnh 1 lâu đài phong kiến ở châu âu thời trung đạihình 1

Bình luận (0)
SC
1 tháng 10 2016 lúc 13:28

ảnh 2

Kết quả hình ảnh cho khung cảnh thành thị ở châu âu thời kì trung đại

Bình luận (2)
H24
Xem chi tiết
NV
19 tháng 9 2023 lúc 20:02

Tham khảo:

- Sau khi lật đổ đế quốc La Mã vào năm 476, người Giéc-man đã lập ra nhiều vương quốc mới, như: Đông Gốt, Tây Gốt…

- Đến thế kỉ thứ VIII, chế độ phong kiến ở Tây Âu cơ bản được xác lập.

- Trên cơ sở những vùng đất rộng lớn của lãnh chúa, các lãnh địa phong kiến ở Tây Âu được hình thành vào khoảng thế kỉ VIII. Lãnh địa là đơn vị chính trị và kinh tế cơ bản trong thời kì phong kiến phân quyền ở Tây Âu.

- Từ khoảng cuối thế kỉ XI, do sản xuất phát triển, ở Tây Âu đã xuất hiện những tiền đề của nền kinh tế hàng hóa, trên cơ sở đó, nhiều thành thị đã xuất hiện.

Bình luận (0)
HA
Xem chi tiết
LF
16 tháng 9 2016 lúc 9:58

Tấp nập, nhộn nhịp đông vui nhiều mặt hàng.

Kinh tế: LĐ chủ yếu là nông nghiệp tự cung tự cấp chỉ mua muối sắt không buôn bán trao đổi

TT chủ yếu là thủ công nghiệp, thương nghiệp cùng nhau sản xuất buôn bán hằng năm tổ chức hội chợ triển lãm để trao đổi buôn bán sản phẩm

thành phần dân cư LĐ lãnh chúa nông nô

TT thợ thủ công và thương nhân  vui

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
H24
14 tháng 9 2021 lúc 17:36

Tham khảo:

1. Phong trào văn hóa phục hưng ( thế kỉ XIV – XVII)

- Khái niệm: "Phong trào văn hóa Phục Hưng" là khôi phục những tinh hóa văn hóa cổ đại Hi Lạp và Rô ma, đồng thời phát triển nó ở tầm cao mới.

- Nguyên nhân: 

Chế độ phong kiến kìm hãm, vùi dập các giá trị văn hóaGiai cấp tư sản có thế lực về kinh tế nhưng không có địa vị chính trị xã hội.Nội dung phong trào:Lên án giáo hội Ki - tô, phá trật tự xã hội phong kiến.Đề cao giá trị con người, đề cao khoa học tự nhiên, xây dựng thế giới quan duy vật.Ý nghĩa:Phát động quần chúng đấu tranh chống lại xã hội phong kiến.Mở đường cho sự phát triển của văn hóa Châu Âu và nhân loại.

2. Phong trào cải cách tôn giáo

- Nguyên nhân: Sự thống trị về tư tưởng, giáo lí của chế độ phong kiến là cản trở đối với giai cấp tư sản. Yêu cầu đặt ra phải tiến hành cải cách.

- Diễn biến:

Cải cách của M. Lu Thơ (Đức): Lên án những hành vi tham lam và đồi bại của giáo hoàng, đòi bãi bỏ những thủ tục nghi lễ phiền toái.Cải cách của Can - vanh (Thụy Sĩ): Chịu ảnh hưởng những cải cách của Lu- thơ, hình thành một giáo phái mới gọi là đạo Tin lành.Hệ quả: Đạo Ki - tô bị phân thành hai giáo phái: Cựu giáo là Ki - tô cũ và Tân giáo, mâu thuẫn và xung đột với nhau. Bùng lên cuộc chiến tranh nông dân Đức.
Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
18 tháng 7 2019 lúc 16:07

Đáp án: B

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
1 tháng 11 2017 lúc 2:57

Đáp án B

Bình luận (0)
LN
Xem chi tiết
CB
30 tháng 10 2021 lúc 8:41

?????

Bình luận (0)
NG
30 tháng 10 2021 lúc 8:43

Câu hỏi đâu bn!

Bình luận (2)
LN
30 tháng 10 2021 lúc 9:19

giống kiểu tìm hiểu về sự hình thành phong kiến châu âu í ạ

 

Bình luận (0)
MC
Xem chi tiết
NT
23 tháng 12 2018 lúc 20:54

1, Sự hình thành phong kiến xã hội Châu Âu:

   Cuối tk thứ V ng Giéc-man tiêu diệt các quốc gia cổ đại phương tây và lập nên các quốc gia mới : Tây Gốt,Đông Hốt,Phơ răng...

2, Do nhu cầu buôn bán sản xuất và trao đổi vậy nên thành thị trung đại xuất hiện sớm

3, Đặc điểm tự cung tự cấp đóng kín trong lãnh địa. Các nguồn hàng phong phú đa dạng.

       Mình làm chỗ nào sai mong mn bỏ qu! Cảm ơn!

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
13 tháng 9 2021 lúc 7:10

Tham khảo:

- Khung cảnh thành thị châu Âu thời trung đại rất tấp nập, nhộn nhịp. Trong thành thị có rất nhiều xưởng sản xuất, lúc nào cũng tấp nập người qua lại để mua bán, trao đỏi hàng hóa. Các thợ thủ công và thương nhân lập ra các phường hội và thương hội để cùng nhau sản xuất và buôn bán. Hằng năm, họ còn tổ chức những hội chợ lớn để triển lãm, trao đổi và buôn bán sản phẩm

- Sự khác biệt giữa nền kinh tế thành thị và nền kinh tế lãnh địa:

Nền kinh tế lãnh địa:       + Sản xuất chủ yếu là nông nghiệp       + Sản xuất ra sản phẩm chỉ để tiêu dùng trong lãnh địa, không trao đổi, mua bán ra bên ngoài nên gọi là nền kinh tế “tự cấp, tự túc”.       + Kinh tế lãnh địa kìm hãm sự phát triển của xã hội phong kiến.Nền kinh tế thành thị:         +Sản xuất chủ yếu là thủ công nghiệp         + Sản xuất ra sản phẩm thủ công để trao đổi, mua bán nên gọi là nền kinh tế hàng hóa.          + Kinh tế thành thị tạo điều kiện cho xã hội phong kiến phát triển.
Bình luận (1)
DT
Xem chi tiết
AT
31 tháng 8 2017 lúc 22:30

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/89720.html

Bình luận (0)