Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa có điểm gì khác so với quan hệ sản xuất phong kiến
Những điều kiện nào dẫn đến sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở Châu Âu? So sánh quan hệ sản xuất phong kiến và quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở Châu ÂU?
-Sự ra đời của các công trường thủ công- hình thức xưởng sản xuất với quy mô lớn
-Những đồn diền rộng lớn, hoặc các trang trại được lập nên
-Lập các công ti thương mại
-Có nguồn vốn tích lũy ban đầu lớn và 1 đội ngũ đông đảo công nhaan làm thuê
Thời gian hình thành quan hệ sản xuất phong kiến là khi nào??
Và một số điểm khác nhau của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa và quan hệ sản xuất phong kiến ????
GIÚP MÌNH NHA!!!!
Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa với quan hệ sản xuất phong kiến khác nhau ở điểm nào z???????
GIÚP MÌNH NHA GẤP LẮM LUÔN ĐÓ!!!!!!!
1.Cơ sở bên trong dẫn đến sự ra đời của các quốc gia cổ đại ở Đông Nam Á đầu công nguyên là
a - Sự phát triển của ngành Kinh Tế
b - Sự tiếp thu và sáng tạo văn hóa Ấn Độ
c - Sự phát triển của ngành kinh tế lúa nước
d - Sự ra đời của thủ công và ngoại thương
2.Điểm khác nhau của Vương triều Mô gôn và vương triều Đê li là
a - Bị ấn độ hóa
b - Xuất hiện vị vua kiệt xuất
c - Vương triều vị vua ngoại tộc
d - theo Hồi giáo
3. Điểm khác biệt cơ bản về chính trị của chế độ phong kiến Tây Âu với phong kiến phương Đông là gì
a - Chế độ quân chủ lập hiến
b - Chế độ dân chủ tư sản
c- Chế độ dân chủ phong kiến
d - Chế độ phong kiến phân quyền
4.Điểm mới trong quan hệ sản xuất dưới thời nhà Minh so với các triều đại còn lại của Trung Quốc là gì ?
a - Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển
b - Quan hệ sản xuất phong kiến được xác lập
c - Quan hệ sản xuất phong kiến được củng cố và phát triển
d - Xuất hiện mầm mống quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa
p/s: mong mọi người giúp đỡ. Tks nhiều. Em cần gấp
1.Cơ sở bên trong dẫn đến sự ra đời của các quốc gia cổ đại ở Đông Nam Á đầu công nguyên là
a - Sự phát triển của ngành Kinh Tế
b - Sự tiếp thu và sáng tạo văn hóa Ấn Độ
c - Sự phát triển của ngành kinh tế lúa nước
d - Sự ra đời của thủ công và ngoại thương
2.Điểm khác nhau của Vương triều Mô gôn và vương triều Đê li là
a - Bị ấn độ hóa
b - Xuất hiện vị vua kiệt xuất
c - Vương triều vị vua ngoại tộc
d - theo Hồi giáo
3. Điểm khác biệt cơ bản về chính trị của chế độ phong kiến Tây Âu với phong kiến phương Đông là gì
a - Chế độ quân chủ lập hiến
b - Chế độ dân chủ tư sản
c- Chế độ dân chủ phong kiến
d - Chế độ phong kiến phân quyền
4.Điểm mới trong quan hệ sản xuất dưới thời nhà Minh so với các triều đại còn lại của Trung Quốc là gì ?
a - Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển
b - Quan hệ sản xuất phong kiến được xác lập
c - Quan hệ sản xuất phong kiến được củng cố và phát triển
d - Xuất hiện mầm mống quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa
nội dung nào sau đây không phải là tác động từ chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất và lần thứ hai của thực dân pháp tới VN
a.kinh tế VN ngày càng lệ thuộc vào kinh tế phápb.kinh tế phát triển thiếu cân đối giữa các nghành, các vùng,miền trên cả nướcc.quan hệ sản suất tư bản chủ nghĩa thu nhập, thay thế cho quan hệ sản suất phong kiếnd.quan hệ sản suất tư bản chủ nghĩa du nhập, tồn tại song song với quan hệ sản xuất phong kiến* Ý kiến riêng thôi ja :(
nội dung nào sau đây không phải là tác động từ chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất và lần thứ hai của thực dân pháp tới VN
a.kinh tế VN ngày càng lệ thuộc vào kinh tế pháp
b.kinh tế phát triển thiếu cân đối giữa các nghành, các vùng,miền trên cả nước.
c.quan hệ sản suất tư bản chủ nghĩa thu nhập, thay thế cho quan hệ sản suất phong kiến
d.quan hệ sản suất tư bản chủ nghĩa du nhập, tồn tại song song với quan hệ sản xuất phong kiến
Những biểu hiện sự thịnh trị về kinh tế, chính trị của xã hội phong kiến Trung Quốc dưới thời nhà Đường là gì ? Những mầm mống của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa dưới thời nhà Minh đã nảy nở ra sao ?
* Những biểu hiện sự thịnh trị về kinh tế, chính trị của xã hội phong kiến Trung Quốc dưới thời Đường
Về kinh tế: Thời nhà Đường, nhà nước quan tâm đến sự phát triển kinh tế một cách toàn diện:
- Về nông nghiệp: Thực hiện chính sách quân điền, với nội dung:
+ Nhà nước đem ruộng đất của mình trực tiếp quản lý chia cho nông dân cày cấy.
+ Các quan lại tùy theo chức vụ cao thấp, được cấp ruộng đất làm bổng lộc.
+ Ruộng trồng lúa người làm thuê đến 60 tuổi phải trả lại cho nhà nước; ruộng trồng dâu được cha truyền con nối.
- Về thủ công nghiệp: Các nghề dệt, in gốm, sứ phát triển. phường hội xuất hiện.
- Về ngoại thương được mở rộng: “Con đường tơ lụa” hình thành.
Về chính trị: Sự hoàn thiện bộ máy từ Trung ương đến địa phương:
+ Cử người thân tín cai quản các địa phương. Cử người thân tộc và các công thần giữ chức Tiết độ sứ cai trị các vùng biên cương.
+ Đặt các khoa thi để tuyển chọn người làm quan.
+ Nâng cao quyền lực tuyệt đối của Hoàng đế.
- Dưới thời Đường tiếp tục chính sách xâm lược các nước, lãnh thổ Trung Quốc mở rộng.
* Những mầm mống của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa dưới thời Minh
- Sự xuất hiện của công trường thủ công: quy mô lớn, có lao động làm thuê, quan hệ giữa chủ với người làm thuê là “chủ xuất vốn” “thợ xuất sức”.
- Thương nghiệp phát triển, thành thị mở rộng và phồn thịnh như Bắc Kinh, Nam Kinh.
- Trong nông nghiệp có hình thức bỏ vốn trước, thu sản phẩm sau gọi là hình thức bao mua.
Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa xuất hiện, cần các điều kiện
A. vốn và đội ngũ công nhân làm thuê
B. của dư thừa và người làm thuê
C. khoa học - kĩ thuật phát triển và nhân công
D. sản xuất phát triển và vốn
Để có đội ngũ công nhân làm thuê, một thành tố của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, giai cấp tư sản đã
A. bóc lột sức lao động của nông dân
B. bắt nô lệ trở thành công nhân làm thuê
C. tước đoạt ruộng đất của nông dân biến thành các đồn điền
D. bắt nô lệ từ các nơi về làm công nhân
Để cho quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa xuất hiện, cần phải có vốn. Vậy vốn được lấy từ đâu?
A. Bóc lột công nhân làm thuê
B. Trong các cuộc phát kiến địa lí
C. Thành thị buôn bán phát đạt
D. Quan hệ buôn bán với thương nhân các nước