cuộc đời và sự nghiệp của các nhà hàng hải và châu âu ở thế kỉ 15-16
1.Là người dân châu Á, em có thái độ ntn về sự có mặt của người châu Âu tại các nước châu Á sau các cuộc phát kiến địa lý?
2.Nếu sống ở thế kỉ XV, em có tán thành hướng tìm con đường sang phương Đông của Cô-lôm-bô không? Vì sao?
3. Các nhà hàng hải châu Âu đã mua những mặt hàng gì ở châu Á sau các cuộc phát kiến địa lí? Tại sao họ lại mua những mặt hàng đó?
Giúp mình với, mình cần gấp. Ai làm đúng mình tick cho.
1) Là người dân châu Á, em rất vui khi được gặp gỡ, giao lưu với người châu Âu tại các nước châu Á sau các cuộc phát kiến địa lý.
2) Nếu sống ở thế kỉ XV, em tán thành hướng tìm con đường sang phương Đông của Cô-lôm-bô. Vì đó là 1 bước tiến rất lớn cho sau này.
Câu 3 mink k0 bít
3.Các nhà hàng hải châu Âu đã mua lụa ở châu Á vì ở các nước châu Âu họ không sản xuất ra lụa nên phải mua mặt hàng này ở châu Á để trao đổi,buôn bán lục với những mặt hàng mà họ làm ra.
Cuộc cách mạng công nghiệp diễn ra vào nửa sau thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX ở châu Âu là quá trình
A.công nghiệp hóa, hiện đại hóa các nước tư bản châu Âu.
B. hình thành hai giai cấp cơ bản là tư sản và công nhân.
C. cơ khí hóa nền sản xuất thay thế cho lao động thủ công.
D. hình thành nền tảng kinh tế của của chủ nghĩa tư bản.
Cuộc cách mạng công nghiệp diễn ra vào nửa sau thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX ở châu Âu là quá trình
A.công nghiệp hóa, hiện đại hóa các nước tư bản châu Âu.
B. hình thành hai giai cấp cơ bản là tư sản và công nhân.
C. cơ khí hóa nền sản xuất thay thế cho lao động thủ công.
D. hình thành nền tảng kinh tế của của chủ nghĩa tư bản.
Zzz 🥱Từ thế kỉ I, nhà khoa học cổ Hy Lạp Ptô-lê-mê đã dự đoán về sự tồn tại của một lục địa nằm ở phía nam Ấn Độ Dương mà ông gọi là Ô-xtrây-li-a. Tuy nhiên, mãi đến thế kỉ XVIII, cùng với sự phát triển của ngành hàng hải, người châu Âu mới đặt chân lên lục địa này.
Hãy nêu những hiểu biết của em về thiên nhiên và xã hội của châu Đại Dương.
Đây là một châu lục có diện tích nhỏ nhất, nằm tách biệt với các châu lục khác, có thiên nhiên kì thú với nhiều loài thú có túi. Người Anh đến đây khai phá, hiện nay kinh tế xã hội châu Đại Dương rất phát triển.
Dựa vào thông tin sau hãy nhạn xét sự giống và khác nhau giữa chế độ phong kiến châu âu và châu á :
-Châu Âu :
+ Thời gian hình thành và suy vong : Cuối thế kỉ V - thế kỉ XVII
+ Nghề chính : Nông nghiệp, thương nghiệp và thủ công nghiệp
+ Hai giai cấp chính : Lãnh chúa và nông nô
+Đứng đầu nhà nước : Hoàng đế
-Châu Á:
+ Thời gian hình thành và suy vong : Thế kỉ III TCN - thế kỉ XIX
+ Nghề chính : Nông nghiệp
+ Hai giai cấp chính : Địa chủ và tá điền
+Đứng đầu nhà nước : Vua
Giong :
-Nông nghiệp đều là nghề chính của châu Âu với châu Á
-Đều đứng đầu bởi 1 người
Khác:
-khác về thời gian hình thành và thời gian suy vong
-Khác về hai giai cấp chính trong xã hội
-Nghề chính của châu Á chỉ có nông nghiệp còn châu Âu có cả thêm thương nghiệp và thủ công nghiệp nữa.
kể tên 1 số nghề thủ công ra đời ở thế kỉ 10 - 15. sự ra đời của các làng nghề trong thế kỉ 10-15 có ý nghĩa như thế nào với thủ công nghiệp đương thời và hiện nay
tham khảo
+ Các nghề thủ công cổ truyền như: đúc đồng, rèn sắt, làm gốm, dệt ngày càng phát triển, chất lượng sản phẩm ngày càng được nâng cao. + Các làng nghề thủ công ra đời: Thổ Hà, Bát Tràng, Nga Sơn,Chu Đậu... + Sản xuất được một số sản phẩm kĩ thuật cao: đại bác, thuyền chiến,..
* Ý nghĩa:
- Nhiều sản phẩm tiêu dùng có chất lượng cao ra đời.
- Đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nhân dân.
- Góp phần thúc đẩy kinh tế hàng hóa phát triển.
Tham khảo:
\+ Các nghề thủ công cổ truyền như: đúc đồng, rèn sắt, làm gốm, dệt ngày càng phát triển, chất lượng sản phẩm ngày càng được nâng cao.
+ Các làng nghề thủ công ra đời: Thổ Hà, Bát Tràng, Nga Sơn,Chu Đậu...
+ Sản xuất được một số sản phẩm kĩ thuật cao: đại bác, thuyền chiến,...
- Thủ công nghiệp
+ Nhà nước thành lập các quan xưởng, tập trung thợ giỏi sản xuất : tiền, vũ khí, thuyền chiến
+ Các nghề thủ công cổ truyền như: đúc đồng, rèn sắt, làm gốm, dệt ngày càng phát triển, chất lượng sản phẩm ngày càng được nâng cao.
+ Các làng nghề thủ công ra đời: Thổ Hà, Bát Tràng, Nga Sơn,Chu Đậu...
+ Sản xuất được một số sản phẩm kĩ thuật cao: đại bác, thuyền chiến,...
- Thương nghiệp
+ Nội thương: Các chợ làng, chợ huyện, chợ chùa mọc lên ở khắp nơi. Kinh đô Thăng Long trở thành đô thị, trung tâm buôn bán và làm nghề truyền thống.
+ Ngoại thương: Khá phát triển, nhiều bến cảng được xây dựng, vùng biên giới Việt – Trung hình thành các địa điểm buôn bán.
Lập bảng hệ thống những thành tựu tiêu biểu của cách mạng công nghiệp từ nửa sau thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIX ở các nước châu Âu và Mỹ.
Tham Khảo :
Quốc gia | Thành tựu tiêu biểu của cách mạng công nghiệp | ||
Năm | Nhà phát minh | Tên phát minh | |
Anh | 1764 | Giêm Ha-gri-vơ | Máy kéo sợi Gien-ni |
1769 | R. Ác-rai | Máy kéo sợi chạy bằng sức nước | |
1784 | Giêm Oát | Máy hơi nước | |
1784 | Hen-ri Cót | Kĩ thuật dùng than cốc luyện gang thành sắt | |
1785 | E. Các-rai | Máy dệt | |
1814 | Xti-phen-xơn | Đầu máy xe lửa chạy bằng hơi nước | |
Mĩ | 1793 | E. Whitney | Máy tỉa hạt bông |
1807 | Phơn-tơn | Tàu thủy chạy bằng hơi nước | |
1831 | C.M. Cô-míc | Máy gặt cơ khí | |
1838 | S. Moóc-xơ | Hệ thống điện tín sử dụng mã Moóc-xơ |
Câu 9. Cuộc phát kiến địa lí đầu tiền được tiến hành vào thế kỉ nào?
A. Thế kỉ XIV B. Thế kỉ XV C. Thế kỉ XVI D. Thế kỉ XVII
Câu 10. Các cuộc phát kiến địa lý do tầng lớp nào tiến hành?
A. Vua quan, quý tộc. B. Tướng lĩnh quân đội.
C. Thương nhân, quý tộc. D. Quý tộc, tăng lữ.
Câu 11. Các cuộc phát kiến địa lý chủ yếu hướng về đâu?
A. Ấn Độ và các nước phương Đông. B. Trung Quốc và các nước phương Đông.
C. Nhật Bản và các nước phương Đông. D. Các nước phương Tây.
Câu 12. Ai là người đầu tiên tìm ra châu Mĩ?
A. B. Đi-a-xơ B. Va-xcô đơ Ga-ma
C. C. Cô-lôm-bô. D. Ph. Ma-gien-lan
Câu 13. Ai là người đầu thực hiện chuyến đi vòng quanh thế giới?
A. B. Đi-a-xơ B. Va-xcô đơ Ga-ma
C. C. Cô-lôm-bô. D. Ph. Ma-gien-lan
Câu 14. Chủ nghĩa tư bản ở châu Âu được hình thành trên cơ sở nào?
A. Sự sự đổ của chế độ phong kiến.
B. Sự hình thành của các thành thị trung đại.
C. Nguồn lợi thu được từ Ấn Độ và các nước phương Đông.
D. Vốn và nhân công làm thuê.
Câu 15. Hai giai cấp cơ bản trong xã hội tư bản chủ nghĩa ở châu Âu là:
A. tư sản và tiểu tư sản. B. tư sản và nông dân.
C. tư sản và vô sản. D. tư sản và công nhân.
Câu 16. Vì sao người nông nô phải làm thuê trong các xí nghiệp của tư bản?
A. Họ thấy vào xí nghiệp tư bản dễ sống hơn. B. Họ có thể giầu lên, trở thành tư sản.
C. Họ không muốn lao động bằng nông nghiệp. D. Họ bị tư bản và phong kiến cướp hết
ruộng đất.
sự suy vong của chế độ phong kiến và sự chủ nghĩa tu bản ở châu âu theo gợi ý :
+ Nguyên nhân dẫn đến các cuộc phát kiến địa lý
+ Cuộc phát kiến địa lý đã tác động như thế nào đến Xã Hội Châu Âu ?
+ Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở châu âu đc hình thành như thế nào ?
( Giúp em với càng dài càng tốt nha )
Từ cuộc cách mạng công nghiệp ở Châu Âu cuối thế kỉ XVIII – đầu thế kỉ XIX, em hãy rút ra bài học kinh nghiệm đối với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay?