Kể tên các loại "thức ăn" thức ăn của thực vật và thức ăn của con người.
Kể tên các loại thức ăn của thực vật và con người
- Con người :
+ rau , cá , thịt .....
+ Thực vật
- Chất dinh dưỡng
- Phân bón ..........
con người ăn rau, thịt
động vật ăn rau, thịt
Thực vật :
-Ánh sáng
-Phân bón
-Các chất hòa tan trong đất
Con người:
-Thực vật và Động vật .
Em hãy kể tên một số loài động vật ăn thực vật và loại thức ăn của chúng.
Tên một số loài động vật và thức ăn:
- Con trâu: cỏ
- Con thỏ: rau xanh, cà rốt
- Con sóc: quả dẻ
Kể tên các loại thức ăn của thực vật và thức ăn của con người ( điền vào bảng dưới đây )
STT | Thực vật | Con người |
1 | ||
2 | ||
3 | ||
4 |
thực vật con người
1. năng lượng và ánh sáng 1. thực vật
2. nước 2. động vật
3. cacbonic 3. nước
4. oxi 4. oxi
STT | Thực vật | Con người |
1 | Khí Co2 (Cacbônic) và khí O2 (Ôxi) \(\Rightarrow\) Để tham gia vào quá trình quang hợp và quá trình hô hấp làm cân bằng 2 khí trên và thực hiện việc trao đổi chất, để sống | Khí O2 (Ôxi) \(\Rightarrow\) Để thở, để sống |
2 | Nước \(\Rightarrow\)Để tạo chất diệp lục cho cây, để sống | Nước \(\Rightarrow\)Để tạo chất khoáng, chất diện giải cho mọi hoạt động của cơ thể như học tập, vui chơi,..., để sống và tồn tại |
3 | Ánh sáng mặt trời \(\Rightarrow\)Cũng góp phần tham gia vào quá trình quang hợp, tạo chất diệp lục, để sống | Ánh sáng mặt trời, không khí ấm \(\Rightarrow\)Để giữ nhiệt cho cơ thể con người, để tồn tại |
4 | Năng lượng của đất, phân bón \(\Rightarrow\)Tạo chất dinh dưỡng cho cây giúp cây sống | Năng lượng của các chất dinh dưỡng như chất đạm, chất béo, vitamin,...thông qua các loại thức ăn, thực phẩm như thịt, cá, rau,củ, quả,...\(\Rightarrow\) Để tạo năng lượng cho con người để tham gia vào các hoạt động của con người như vui chơi, học tập,... để cho con người thực hiện quá trình trao đổi chất, để sống và tồn tại |
Kể tên các loại thức ăn của thực vật và thức ăn của con người:
STT | Thực vật | Con người |
1 | ||
2 | ||
3 | ||
... |
thực vật ăn: phân bón,nước,....
con người; rau , củ , quả,...
1 Ánh sáng , chất hữu cơ, nuoc
2Thit,rau,quả
STT | Thực vật | Con người |
1. | Phân bón,các chất hòa tan trong đất | Thực vật |
2. | CO2 , O2 | Động vật |
3. | nước, muối khoáng | Nước, ôxi |
4. | ánh sáng | các loại muối khoáng |
Giusp mình với nhá :
Thực vật - là thức ăn của động vật ăn cỏ-là thức ăn của đông vật ăn thịt
Thực vật- là thức ăn của động vật - là thức ăn của con người.
Cà rốt -- > là thức ăn -->Thỏ-->là thức ăn--> Cáo.
Lá cây--> là thức ăn-->Hươu-->là thức ăn --> Hổ.
Cỏ--> là thức ăn-->Bò-->là thức ăn --> Con người.
Rau khoai-->là thức ăn--> Lợn--> là thức ăn --> Con người.
Thóc ----> gà ----> cáo.
Cỏ----> trâu---->người.
Hạt ----> chuột----> rắn
Kể tên các loại thức ăn của động vật thủy sinh và tôm cá lấy ví dụ
- Kể tên các loại thức ăn nhân tạo thường được dùng để nuôi động vật thuỷ sản. Gia đình hoặc địa phương em thường sử dụng thức ăn nào khi nuôi cá, tôm hoặc động vật thuỷ sản?
- Mô tả mối quan hệ giữa các loại thức ăn nuôi cá, tôm.
- Từ mối quan hệ dinh dưỡng của các loại thức ăn của cá và tôm, em hãy cho biết, làm thế nào để tăng nguồn thức ăn cho cá, tôm.
GIUSP MÌNH VỚI, MAI MÌNH HỌC RÙI !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
- Các loại thức ăn nhận tạo thường được dùng để nuôi động vật thủy sản.: Phân lân, phân đạm, cám,....
- Gia đình em thường dùng loại thức ăn để nuôi động vật thủy sản là: Cám, phân lân
- Mối quan hệ giữa các loại thức ăn nuôi cá, tôm có mối quan hệ mật thiết với nhau
- Cách làm tăng nguồn thức ăn cho cá tôm :
+ Vệ sinh tảy trừ ao trước khi cho nước sạch vào để thả cá tôm(giúp cá tôm ăn những loại thức ăn tốt, không ăn thức ăn vi sinh vật bệnh)
+ Cho thức ăn vào giàn, máng, và cho ăn theo 4 định, ăn ít-nhiều lần(tránh sự lãng phí thức ăn, tăng thức ăn nhiều cho cá tôm)
+ ......
+ Kể tên các loại thức ăn và cách kiếm ăn đặc trưng của từng loài.
Tha mkhaor
Các loại thức ăn và cách kiếm ăn đặc trung của từng loài: Kiến, Ong, Mối, Ve sầu, Bọ ngựa.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Kiến: + Kiến ăn nhiều loại thức ăn. Một số ăn hạt giống, săn động vật khác và có cả loài ăn nấm... nhưng hầu hết chúng thích đồ ngọt & mật của rệp vừng.
+ Việc di chuyển thức ăn của chúng tương đối thuận lợi do có tính tập thể cao, chúng cùng nhau rìu thức ăn về tổ thành từng đàn, theo từng hàng lối nghiêm chỉnh.
- Ong: + Thức ăn của ong chỉ có 2 loại là mật và phấn hoa.
+ Trong tự nhiên ong lấy mật ở các loại hoa như cây cam, cà phê, các loại cây hoa hoặc các giọt mật cây trên lá, cuống lá, và một số lá trên thân cây. (Như cây cao su thì ong lấy phấn trên hoa và lấy mật trên lá - còn hoa cây lim thì ong không lấy mật cũng không lấy phấn). Thức ăn nhân tạo cho ong là đường đã chế thành xyrô đường 70%, ong cũng thường đi lấy đường ở các lò đường mía. Từ đó người nuôi ong đã chế xyrô đường cho ong ăn.
- Mối: + Mối thích ăn chất cellulose của gỗ.
+ Trong ruột của nhiều loài mối còn có chứa một chất hóa học có thể tiêu hóa được chất xơ nên chúng thường ăn cả gỗ, tre, nữa và tất cả các sản phẩm được chế biến từ thực vật như giấy, vải… Trong quá trình tìm kiếm nguồn thức ăn, loài mối có thể đục qua nhiều loại vật liệu khác nha như xốp, cao su, đồng thời chúng còn mang theo đất và độ ẩm khiến cho nhiều đồ vật trong nhà bị hư hỏng nặng.
- Ve sầu: + Hút nhựa cây.
- Bọ ngựa: + Con non và trưởng thành đều ăn thịt các loài côn trùng nhỏ khác như ruồi, bướm, ấu trùng, bọ cánh, ong, gián, v.v... Con trưởng thành thậm chí còn ăn cả chim nhỏ, thằn lằn, rắn, chuột.
+ Bọ ngựa thường treo mình lơ lửng trên thân cây hay cành lá chờ con mồi đi ngang qua, rồi dùng hai chân trước có gai nhọn bắt và kẹp con mồi lại (hành động này diễn ra rất nhanh), con mồi sẽ không chết ngay và bọ ngựa ăn dần con mồi khi mồi vẫn còn sống. Đây cũng là điều đặc biệt của bọ ngựa, bọ ngựa không bao giờ ăn những con mồi đã chết. Rất nhiều bọ ngựa cái ăn thịt bạn tình của chúng sau và thậm chí ngay trong khi đang giao phối.
TK
Các loại thức ăn và cách kiếm ăn đặc trung của từng loài: Kiến, Ong, Mối, Ve sầu, Bọ ngựa.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Kiến: + Kiến ăn nhiều loại thức ăn. Một số ăn hạt giống, săn động vật khác và có cả loài ăn nấm... nhưng hầu hết chúng thích đồ ngọt & mật của rệp vừng.
+ Việc di chuyển thức ăn của chúng tương đối thuận lợi do có tính tập thể cao, chúng cùng nhau rìu thức ăn về tổ thành từng đàn, theo từng hàng lối nghiêm chỉnh.
- Ong: + Thức ăn của ong chỉ có 2 loại là mật và phấn hoa.
+ Trong tự nhiên ong lấy mật ở các loại hoa như cây cam, cà phê, các loại cây hoa hoặc các giọt mật cây trên lá, cuống lá, và một số lá trên thân cây. (Như cây cao su thì ong lấy phấn trên hoa và lấy mật trên lá - còn hoa cây lim thì ong không lấy mật cũng không lấy phấn). Thức ăn nhân tạo cho ong là đường đã chế thành xyrô đường 70%, ong cũng thường đi lấy đường ở các lò đường mía. Từ đó người nuôi ong đã chế xyrô đường cho ong ăn.
- Mối: + Mối thích ăn chất cellulose của gỗ.
+ Trong ruột của nhiều loài mối còn có chứa một chất hóa học có thể tiêu hóa được chất xơ nên chúng thường ăn cả gỗ, tre, nữa và tất cả các sản phẩm được chế biến từ thực vật như giấy, vải… Trong quá trình tìm kiếm nguồn thức ăn, loài mối có thể đục qua nhiều loại vật liệu khác nha như xốp, cao su, đồng thời chúng còn mang theo đất và độ ẩm khiến cho nhiều đồ vật trong nhà bị hư hỏng nặng.
- Ve sầu: + Hút nhựa cây.
- Bọ ngựa: + Con non và trưởng thành đều ăn thịt các loài côn trùng nhỏ khác như ruồi, bướm, ấu trùng, bọ cánh, ong, gián, v.v... Con trưởng thành thậm chí còn ăn cả chim nhỏ, thằn lằn, rắn, chuột.
+ Bọ ngựa thường treo mình lơ lửng trên thân cây hay cành lá chờ con mồi đi ngang qua, rồi dùng hai chân trước có gai nhọn bắt và kẹp con mồi lại (hành động này diễn ra rất nhanh), con mồi sẽ không chết ngay và bọ ngựa ăn dần con mồi khi mồi vẫn còn sống. Đây cũng là điều đặc biệt của bọ ngựa, bọ ngựa không bao giờ ăn những con mồi đã chết. Rất nhiều bọ ngựa cái ăn thịt bạn tình của chúng sau và thậm chí ngay trong khi đang giao phối.
Tham khảo
Các loại thức ăn và cách kiếm ăn đặc trung của từng loài: Kiến, Ong, Mối, Ve sầu, Bọ ngựa.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Kiến: + Kiến ăn nhiều loại thức ăn. Một số ăn hạt giống, săn động vật khác và có cả loài ăn nấm... nhưng hầu hết chúng thích đồ ngọt & mật của rệp vừng.
+ Việc di chuyển thức ăn của chúng tương đối thuận lợi do có tính tập thể cao, chúng cùng nhau rìu thức ăn về tổ thành từng đàn, theo từng hàng lối nghiêm chỉnh.
- Ong: + Thức ăn của ong chỉ có 2 loại là mật và phấn hoa.
+ Trong tự nhiên ong lấy mật ở các loại hoa như cây cam, cà phê, các loại cây hoa hoặc các giọt mật cây trên lá, cuống lá, và một số lá trên thân cây. (Như cây cao su thì ong lấy phấn trên hoa và lấy mật trên lá - còn hoa cây lim thì ong không lấy mật cũng không lấy phấn). Thức ăn nhân tạo cho ong là đường đã chế thành xyrô đường 70%, ong cũng thường đi lấy đường ở các lò đường mía. Từ đó người nuôi ong đã chế xyrô đường cho ong ăn.
- Mối: + Mối thích ăn chất cellulose của gỗ.
+ Trong ruột của nhiều loài mối còn có chứa một chất hóa học có thể tiêu hóa được chất xơ nên chúng thường ăn cả gỗ, tre, nữa và tất cả các sản phẩm được chế biến từ thực vật như giấy, vải… Trong quá trình tìm kiếm nguồn thức ăn, loài mối có thể đục qua nhiều loại vật liệu khác nha như xốp, cao su, đồng thời chúng còn mang theo đất và độ ẩm khiến cho nhiều đồ vật trong nhà bị hư hỏng nặng.
- Ve sầu: + Hút nhựa cây.
- Bọ ngựa: + Con non và trưởng thành đều ăn thịt các loài côn trùng nhỏ khác như ruồi, bướm, ấu trùng, bọ cánh, ong, gián, v.v... Con trưởng thành thậm chí còn ăn cả chim nhỏ, thằn lằn, rắn, chuột.
+ Bọ ngựa thường treo mình lơ lửng trên thân cây hay cành lá chờ con mồi đi ngang qua, rồi dùng hai chân trước có gai nhọn bắt và kẹp con mồi lại (hành động này diễn ra rất nhanh), con mồi sẽ không chết ngay và bọ ngựa ăn dần con mồi khi mồi vẫn còn sống. Đây cũng là điều đặc biệt của bọ ngựa, bọ ngựa không bao giờ ăn những con mồi đã chết. Rất nhiều bọ ngựa cái ăn thịt bạn tình của chúng sau và thậm chí ngay trong khi đang giao phối.
1cho sơ đồ sau (1)là thức ăn->(2)là thức ăn->(3)là thức ăn->con người a. lựa chọn các sinh vật phù hợp với các số trong sơ đồ trên (lưu ý sinh vật số 1 là thực vật và viết 3 sơ đồ) B.từ sơ đồ trên, cho vai trò của thực vật
1. Cho sơ đồ sau (1)là thức ăn->(2)là thức ăn->(3)là thức ăn->con người
a. lựa chọn các sinh vật phù hợp với các số trong sơ đồ trên (lưu ý sinh vật số 1 là thực vật và viết 3 sơ đồ)
* Cỏ -> Sâu -> Chim -> Người
* Rong biển -> Cá nhỏ -> Tôm -> Người
* Rong biển -> Cá nhỏ -> Cá thu -> Người
b.từ sơ đồ trên, cho vai trò của thực vật
- Có lợi :
+ Làm thuốc
+ Làm thực phẩm
+ Làm cảnh
+ Làm vật thí nghiệm
+ Tăng lượng dưỡng khí cho môi trường, giảm lượng khí thải
+ Ngăn bụi bặm, chống xói mòn đất, bảo vệ nguồn nước ngầm, .......
+ ..........vv
- Có hại :
+ Có độc gây nguy hiểm cho con người và đv khác ăn phải
+ ......vv
1. Cho sơ đồ sau (1)là thức ăn->(2)là thức ăn->(3)là thức ăn->con người
a. lựa chọn các sinh vật phù hợp với các số trong sơ đồ trên (lưu ý sinh vật số 1 là thực vật và viết 3 sơ đồ)
* Cỏ -> Sâu -> Chim -> Người
* Rong biển -> Cá nhỏ -> Tôm -> Người
* Rong biển -> Cá nhỏ -> Cá thu -> Người