Lm giùm mình bài tập số 1 SGK trang 9 bài thông tin và tin học nhà
Mình cảm ơn
Câu 1 (trang 73, SGK Ngữ Văn 10, tập hai)
Đề bài: Tìm hiểu thông tin từ các nguồn khác nhau về nhà thơ Trần Đăng Khoa và xuất xứ của bài Lính đảo hát tình ca trên đảo. Lựa chọn và ghi chép lại một số thông tin cần thiết giúp đọc, hiểu bài thơ; chú ý năm ra đời của bài thơ ( 1982)
Phương pháp giải:
- Tìm tại liệu về nhà thơ Trần Đăng Khoa và bài thơ Lính đảo hát tình ca trên đảo.
- Tìm câu trả lời cho câu hỏi năm 1982 có gì đặc biệt
- Rút ra những gì cần thiết nhất trong lượng thông tin đã tìm hiểu.
Lời giải chi tiết:
a. Nhà thơ Trần Đăng Khoa:
- Trần Ðăng Khoa, sinh ngày 26-4-1958 tại thôn Ðiền Trì, xã Quốc Tuấn, huyện Nam Thanh, Hải Dương. Hiện ở Hà Nội.
- Ông là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam (1977).
- Ông tốt nghiệp Trường Viết văn Nguyễn Du, tốt nghiệp Học viện Văn học Thế giới mang tên M. Gorki (CHLB Nga), từng là lính Hải quân, học viên trường Sĩ quan Lục quân.
- Hiện là biên tập viên tạp chí Văn nghệ quân đội.
- Ông nổi tiếng là “thần đồng” thơ từ khi mới 7, 8 tuổi. Tập thơ Từ góc sân nhà em in ở NXB Kim Ðồng lúc vừa tròn 10 tuổi. Ngoài thơ ông còn viết phê bình văn học.
b. Bài thơ Lính đảo hát tình ca trên đảo:
Bài thơ viết về những người lính trên quần đảo Trường Sa vào đầu những năm 80 của thế kỉ XX. Tuy cuộc sống của họ còn thiếu thốn về vật chất, sân khấu xếp bằng đá san hô, cánh gà chôn bằng mấy tấm tôn, ca sĩ toàn là những anh chàng đầu trọc (họ phải cạo trọc đầu để tiết kiệm nước ngọt vệ sinh)... nhưng tâm hồn của họ thì vô cùng lạc quan, yêu đời. Họ cất cao lời ca tiếng hát, những tiếng hát ngang tàng, toàn nhớ với thương. Dù chưa biết "người thương" ở phương nào, họ vẫn khát khao và mộng tưởng, họ khẳng định tình yêu thủy chung như muối mặn của mình dẫu chưa hề biết "bóng dáng nào sẽ đến" với họ. Có thể nói, họ thiếu thốn cả về vật chất và tình cảm. Chỉ có tình yêu cuộc sống, tình yêu đất nước thì luôn chan chứa trong tim.
a) Nhà thơ Trần Đăng Khoa:
- Trần Ðăng Khoa, sinh ngày 26-4-1958 tại thôn Ðiền Trì, xã Quốc Tuấn, huyện Nam Thanh, Hải Dương. Hiện ở Hà Nội.
- Ông là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam (1977).
- Ông tốt nghiệp Trường Viết văn Nguyễn Du, tốt nghiệp Học viện Văn học Thế giới mang tên M. Gorki (CHLB Nga), từng là lính Hải quân, học viên trường Sĩ quan Lục quân.
- Hiện là biên tập viên tạp chí Văn nghệ quân đội.
- Ông nổi tiếng là “thần đồng” thơ từ khi mới 7, 8 tuổi. Tập thơ Từ góc sân nhà em in ở NXB Kim Ðồng lúc vừa tròn 10 tuổi. Ngoài thơ ông còn viết phê bình văn học.
b) Bài thơ Lính đảo hát tình ca trên đảo:
Bài thơ viết về những người lính trên quần đảo Trường Sa vào đầu những năm 80 của thế kỉ XX. Tuy cuộc sống của họ còn thiếu thốn về vật chất, sân khấu xếp bằng đá san hô, cánh gà chôn bằng mấy tấm tôn, ca sĩ toàn là những anh chàng đầu trọc (họ phải cạo trọc đầu để tiết kiệm nước ngọt vệ sinh)... nhưng tâm hồn của họ thì vô cùng lạc quan, yêu đời. Họ cất cao lời ca tiếng hát, những tiếng hát ngang tàng, toàn nhớ với thương. Dù chưa biết "người thương" ở phương nào, họ vẫn khát khao và mộng tưởng, họ khẳng định tình yêu thủy chung như muối mặn của mình dẫu chưa hề biết "bóng dáng nào sẽ đến" với họ. Có thể nói, họ thiếu thốn cả về vật chất và tình cảm. Chỉ có tình yêu cuộc sống, tình yêu đất nước thì luôn chan chứa trong tim.
Câu 1 (trang 88, SGK Ngữ văn 10, tập 2)
Đề bài: Thông tin chính của văn bản là gì? Đó là thông tin khoa học hay thông tin thời sự chính trị? Vì sao?
- Thông tin chính trong văn bản là quá trình hành động phục hồi tầng ozone của toàn cầu.
- Thông tin này là thông tin khoa học vì thông tin này nói đến vấn đề cấp bách mang tính toàn cầu. Và để giải quyết nó cần có sự góp sức của các nhà nghiên cứu khoa học => Văn bản thuộc lĩnh vực khoa học đời sống.
Câu 1 (trang 77, SGK Ngữ Văn 10, tập hai)
Đề bài: Đọc trước bài Mùa hoa mận và tìm hiểu, ghi chép thông tin từ các nguồn khác nhau về nhà thơ Chu Thùy Liên
- Chu Thùy Liên tên khai sinh là Chu Tá Nộ (21/07/1966), dân tộc Hà Nhì. Bút danh khác: Ha Ni, Thanh Thùy, Nang Bua Khưa
- Quê quán: Bản Leng Su Sìn, xã Leng Su Sìn, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên
- Tốt nghiệp đại học Sư phạm, ngành ngữ văn năm 1989. Thạc sĩ văn hóa học năm 2013. Hiện làm việc tại Ban Dân tộc tỉnh Điện Biên - Phó trưởng Ban Dân tộc tỉnh Điện Biên
- Ủy viên BCH Hội văn học nghệ thuật Các dân tộc thiểu số Việt Nam khóa III, IV
- Chi Hội trưởng chi Hội Văn học nghệ thuật Các dân tộc thiểu số Việt Nam, tỉnh Điện Biên
- Chi Hội trưởng chi Hội Hội dân gian Việt Nam, tỉnh Điện Biên
- Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam.
- Nhà thơ Chu Thùy Liên tên khai sinh là Chu Tá Nộ, dân tộc Hà Nhì. Sinh ngày 21/07/1966. Quê quán: Bản Leng Su Sìn, xã Leng Su Sìn, huyện Mường Nhé, Tỉnh Điện Biên. Bút danh khác: Ha Ni, Thanh Thuỳ, Nang Bua Khưa. Hiện làm việc tại Ban Dân tộc tỉnh Điện Biên - Phó Trưởng Ban Dân tộc Tỉnh Điện Biên và Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam
- Xuân Tây Bắc đẹp như một tứ thơ. Thiên nhiên như mơ, rực rỡ. Tình người sắt son, nồng ấm nghĩa tình. Lời thơ của những nhà thơ bản xứ đã dẫn độ ta đến một thế giới đầy tình yêu. Ở đó có mọi cung bậc cảm xúc: yêu mến ngỡ ngàng, mãnh liệt cháy bỏng, đến trầm tư sâu lắng… Tất cả đó là thế thái nhân tình ở cõi trời Tây Bắc độc đáo và đậm đà bản sắc. Thật không quá khi nói mùa xuân ở Tây Bắc đẹp như một miền cổ tích. Ta nhớ mênh mang lời ca “Rừng xanh cây lá muôn đóa hoa mai chào đón xuân về” trong khúc “Tình ca Tây Bắc”. Mùa xuân Tây Bắc như thiên đường hoa trên mặt đất. Những rừng mận trắng tinh khôi trải dài khắp các sườn đồi, rừng đào phai như trên tiên cảnh. Mùa xuân theo hoa đào trên núi – Hát gọi – Tình ơi (Những cánh đồng – Đỗ Thị Tấc). Góp cùng muôn đóa hoa xuân ấy, có cả sắc trắng mà ít người biết tới. Không phải hoa lê trên cao nguyên núi đá, mà là hoa táo mèo bé nhỏ nở cùng tiếng khèn mùa xuân.
Bạn nào có thể giúp mình làm 2 bài tập B1 và B2 của tin học lớp 5 Trang 123 không?
Giải giùm mình mình cho 5 ********
Câu 5 (trang 104, SGK Ngữ Văn 10, tập một)
Đề bài: Nếu viết một văn bản thông tin tổng hợp giới thiệu ngày Tết âm lịch ở quê hương mình, em sẽ giới thiệu những thông tin cơ bản gì và sử dụng những hình ảnh nào để minh họa?
- Nếu viết một văn bản thông tin tổng hợp giới thiệu ngày Tết âm lịch ở quê hương mình, em sẽ giới thiệu:
+ Thời gian diễn ra ngày Tết âm lịch
+ Các lễ nghi ngày Tết: Nghi thức thờ cúng tổ tiên
+ Các hoạt động ngày Tết: Chúc Tết, tục lì xì đầu năm, …
+ Ý nghĩa ngày Tết cổ truyền: Là dịp gia đình đoàn viên, bày tỏ lòng kính trọng và lòng tin về sự cầu bình an, đầu năm mới, …
- Sử dụng các hình ảnh như:
+ Ảnh thờ cúng (Gia đình bày mâm cỗ cúng gia tiên,…)
+ Ảnh hoạt động ngày Tết (Con cháu mừng tuổi ông bà, mọi người quây quần bên nhau đầu năm mới…)
Bài 1 trang 9 SGK Tin học 6
Mình đang cần gấp
a. Thông tin nhận được là các tin tức (chữ viết, hình ảnh) có trên mặt báo.
b. Thông tin nhận được là hai hình ảnh hai bạn nữ đang đọc sách.
c. Thông tin nhận được là đèn giao thông đang ở trạng thái đèn đỏ.
d. Thông tin nhận được là biển báo giao thông cho biết chiều đi của phương tiện giao thông ở mỗi làn đường.
Câu 6 (trang 41, SGK Ngữ văn 10, tập 2)
Đề bài: Phăng-tin có phản ứng và cảm xúc như thế nào khi nghe nhắc đến đứa con gái của mình.
Cảm xúc và phản ứng của Phăng-tin trước hết là sự kích động, sau đó là lo lắng, bất an khi chưa tìm được đứa con đáng thương của mình.
Phương pháp giải:
- Đọc văn bản Người cầm quyền khôi phục uy quyền.
- Chú ý những câu văn miêu tả cảm xúc của Phăng-tin khi nghe nhắc đến đứa con gái của mình để trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
Cảm xúc và phản ứng của Phăng-tin khi nghe nhắc đến con gái của mình trước hết là sự kích động, sau đó là lo lắng, bất an khi chưa tìm được đứa con đáng thương của mình.
Bài 3 trang 9 SGK Tin học 6
Mình đang càn gấp
- Ví dụ 1: Khi tham gia giao thông, đến đoạn đường có đèn tín hiệu đèn giao thông thì ta phải quan sát đèn giao thông đang ở màu gì. Đèn xanh cho chúng ta biết được đi tiếp, đèn đỏ phải dừng lại ...
Ở ví dụ trên chúng ta đã thu nhận thông tin bằng cách quan sát đèn tín hiệu giao thông.
-Ví dụ 2: Khi nghe thấy tiếng trống trường báo vào lớp thì các học sinh đang chơi ngoài sân trường vào lớp ổn định chỗ ngồi chuẩn bị học môn học kế tiếp.
Ở ví dụ trên chúng ta đã thu nhận thông tin bằng cách nghe các thông tin từ tiếng trống trường báo vào lớp.
- Ví dụ 1: Khi tham gia giao thông, đến đoạn đường có đèn tín hiệu đèn giao thông thì ta phải quan sát đèn giao thông đang ở màu gì. Đèn xanh cho chúng ta biết được đi tiếp, đèn đỏ phải dừng lại ...
Ở ví dụ trên chúng ta đã thu nhận thông tin bằng cách quan sát đèn tín hiệu giao thông.
-Ví dụ 2: Khi nghe thấy tiếng trống trường báo vào lớp thì các học sinh đang chơi ngoài sân trường vào lớp ổn định chỗ ngồi chuẩn bị học môn học kế tiếp.
Ở ví dụ trên chúng ta đã thu nhận thông tin bằng cách nghe các thông tin từ tiếng trống trường báo vào lớp.
tích cho mik
Câu 2 (trang 77, SGK Ngữ văn 10, tập 2)
Đề bài: Tóm tắt những thông tin chính trong văn bản và chỉ ra cách tác giả sắp xếp, tổ chức các thông tin đó.
Những thông tin chính trong văn bản là:
- Sự xuất hiện của sự sống trên Trái Đất theo chiều dọc và chiều ngang.
- Sự đa dạng sự sống của các loài sinh vật trên Trái Đất từ hàng trăm triệu năm trước.
- Sự tiến hóa và tuyệt chủng của các loài động, thực vật trên Trái Đất.
- Sự khác nhau của các loài sinh vật và các vật vô sinh.