Tìm hình ảnh so sánh trong bài cây tre Việt Nam.
tìm những hình ảnh chi tiết trong bài cây tre việt nam thể hiện sự gắn bó gần gũi giữa cây tre va con người
Trong cuộc sống hằng ngày và trong lao động:
-Bóng tre trùm lên làng bản, xóm thôn
-Tre là cánh tay của ngừoi nông dân
-Tre là người nhà
Tre gắn bó tình cảm gái trai , là đồ chơi trẻ con , nguồn vui tuổi già
-Tre với sống có nhau , chết có nhau , chung thủy
Tre trong chiến đấu
-Tre là vũ khí : gậy tầm vông , chông tre
-Tre xung phong vào xe tăng , đại bác
k cho mik nha
đó là cách nghĩ của mk
Trong cuộc sống hằng ngày và trong lao động là:tre che bóng mát, giúp con người dựng nhà cửa,vỡ ruộng,khai hoang,...
Trong chiến đấu là:giữ làng,giữ nhà,giữ nước,giữ mái nhà tranh,tre còn hi sinh bảo vệ con người,....
mk ko bít đúng hay sai vì mk chưa hc tới bài này.
Vẻ đẹp: mầm non măng mọc thẳng, dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn
Phẩm chất: cứng cáp, dẻo dai, thanh cao, giản dị, chí khí như người, thẳng thắn, bất khuất, cùng ta làm ăn, cùng ta đánh giặc, cùng ta xây dựng đất nước
→ Tre trở thành một biểu tượng sáng giá qua phép nhân hóa, điệp từ tre, hệ thống các tính từ đã nhấn mạnh phẩm chất của tre: sự kì diệu trong sức sống, với những vẻ đẹp riêng biệt, chứa những giá trị cao. Thanh cao, giản dị, chí khí là những phẩm chất tốt đẹp của chính con người Việt Nam trên chặng đường vẻ vang của dân tộc qua nghìn năm lịch sử. Nói tre là biểu tượng của dân tộc đúng chẳng sai, bởi lẽ tre gắn bó người dân Việt Nam, đồng hành trong mọi giây phút của lịch sử ngàn năm dựng nước, giữ nước, tre bất khuất như chính con người dân tộc ta vậy.
Chọn phân tích 3 phép so sánh, 3 hình ảnh nhân hóa trong bài Cây Tre Việt Nam.
CC: Thủyy Tiênn
Tìm phép so sánh và nhân hóa trong đoạn văn Tre là người bạn của nông dân Việt Nam ........... chí khí như người (trích Cây tre Việt Nam - trang 95)
GHI LẠI MỘT CÂU CÓ PHÉP TU TỪ SO SÁNH,NHÂN HÓA.ĐIỆP TỪ TRONG BÀI CÂY TRE VIỆT NAM
Cây tre đã trở thành hình ảnh trung tâm của nhiều tác phẩm văn học Việt Nam. Hãy chép lại hai câu nối tiếp nhau của một bài thơ đã học mà trong đó nhà thơ đã mượn hình ảnh cây tre để gợi liên tưởng đến tình yêu thương, đoàn kết của người Việt Nam
Tham khảo;
" Viếng lăng Bác"- Viễn Phương
- Bài thơ ra đời tháng 4/1976, một năm sau ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, lăng Bác vừa khánh thành.Tác giả là người con miền Nam, lúc này ông mới thực hiện được ước nguyện ra thăm lăng Bác.Tình cảm đối với Bác trở thành nguồn cảm hứng để nhà thơ sáng tác bài thơ này.
- Hình ảnh “hàng tre” có tính chất tượng trưng một lần nữa nhắc lại khiến bài thơ có kết cấu đầu cuối tương ứng. Hình ảnh hàng tre quanh lăng Bác được lặp lại ở câu thơ cuối như mang thêm nghĩa mới, tạo ấn tượng sâu sắc, làm dòng cảm xúc được trọn vẹn.
- “Cây tre trung hiếu” là hình ảnh ẩn dụ thể hiện lòng kính yêu, sự trung thành vô hạn với Bác, nguyện mãi mãi đi theo con đường cánh mạng mà Người đã đưa đường chỉ lối. Đó là lời hứa thủy chung của riêng nhà thơ và cũng là ý nguyện chung của đồng bào miền Nam, của mỗi chúng ta với Bác.
So sánh hình ảnh cây tre ở khổ 1 với hình ảnh cây tre ở khổ 4 trong văn bản "Viếng lăng Bác".
- Hàng tre(khổ 1): Biểu tượng dân tộc Việt Nam kiên cường bất khuất. (Cây tre diệt giặc từ mấy ngàn năm trước trong truyền thuyết Thánh Gióng đến hình ảnh cây tre trong ca dao, trong văn Thép Mới: “Tre ăn ở với người đời đời kiếp kiếp”. Cây tre góp phần làm nên dáng đứng Việt Nam.Hình ảnh hàng tre thể hiện lòng tôn kính, trang nghiêm. Dường như dân tộc Việt Nam quần tụ quanh Bác. “Hàng tre” như gợi tả đội quân danh dự bên người.)- Cây tre(khổ 4): Tấm lòng trung hiếu của tác giả, của đồng bào miền Nam đối với Bác, nhân dân miền Nam đối với Bác.
Viết một đoạn văn khoảng 5-7 dòng nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh cây tre được tác giả thể hiện trong bài tùy bút Cây tre Việt Nam, trong đó sử dụng ít nhất hai từ Hán Việt. Giải thích nghĩa của các từ Hán Việt đó.
Hình ảnh cây tre Việt Nam trong tùy bút Cây tre Việt Nam của Thép Mới là hình ảnh tuyệt đẹp thể hiện sự gắn bó và biểu tượng cho người dân Việt Nam. Người dân Việt Nam luôn coi tre là bạn, là người cũng chiến đấu, cùng tham gia sản xuất. Điều đó thể hiện sự gắn bó, mật thiết giữa cây tre và người nông dân Việt Nam. Bên cạnh đó, tre còn biểu tượng cho bản tính cương trực, ngay thẳng, tinh thần kiên trung của người dân Việt Nam. Đó là một nét đẹp trong phẩm chất, đạo đức của con người Việt Nam.
Giải thích:
- Cương trực: chỉ sự ngay thẳng, chính trực, cứng rắn
- Kiên trung: thể hiện một tinh thần kiên định, tuyệt đối trung thành.
Cây tre đã trở thành hình ảnh trung tâm của nhiều tác phẩm văn học Việt Nam. Hãy chép lại hai câu nối tiếp nhau của một bài thơ đã học mà trong đó nhà thơ đã mượn hình ảnh cây tre để gợi liên tưởng đến tình yêu thương, đoàn kết của ngườiViệt Nam (ghi rõ tên tác giả, tác phẩm).
tác phẩm của cây tre là" cây tre Việt Nam"
tác giả Thép Mới
Tre xanh , xanh tự bao giờ
Chuyện ngày xưa… đã có bờ tre xanh.
Tìm những chi tiết, hình ảnh trong văn bản “Cây tre Việt Nam” thể hiện sự gắn bó của tre với con người trong lao động và cuộc sống hằng ngày.
Những chi tiết, hình ảnh thể hiện sự gắn bó của tre với con người trong lao động và cuộc sống hằng ngày là: tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp, tre với người vất vả quanh năm, tre là nguồn vui duy nhất của tuổi thơ, lọt lòng trong chiếc nôi tre, nằm trên giường tre, tre với mình, sống có nhau, chết có nhau.