với số n là số tự nhiên, thì số n2+n+1 là số chẵn hay lẻ
Cho 2 số dạng a=5m+n+1 và b=3m-n+1 (với m,n là các số tự nhiên) thì tích a.b là số chẵn hay lẻ? Vì sao?
Ta thấy \(a+b=\left(5m+n+1\right)+\left(3m-n+1\right)=8m+2\) là số chẵn nên hai số \(a,b\) cùng tính chẵn lẻ.
Tích hai số này có thể chẵn có thể lẻ, tuỳ thuộc vào tính chẵn lẻ của m,n. Nếu \(m,n\) cùng tính chẵn lẻ, thì \(5m+n,3m-n\) là số chẵn do đó cả hai số \(a,b\) lẻ. Suy ra \(ab\) lẻ. Nếu \(m,n\) khác tính chẵn lẻ thì \(5m+n,3m-n\) là số lẻ do đó cả hai số \(a,b\) chẵn. Suy ra \(ab\) là số chẵn.
Với n là một số tự nhiên khác 0 thì \(n^2+n+1\) là số chẵn hay lẻ và \(n^2+n+1\) có thể là một chính phương hay không?
Ta có:
n2 là số chính phương
Mà n khác 0
\(\Rightarrow\)Có 2 trường hợp:
TH1: n là số chẵn
Ví dụ: n = 2
\(\Rightarrow n^2+n+1=2^2+2+1=4+2+1=7\)
Mà 7 không có số nào mũ 2 bằng
\(\Rightarrow n^2+n+1\)là số lẻ và \(n^2+n+1\)không thể là số chính phương
TH2:
n là số lẻ
Ví dụ: n = 3
\(\Rightarrow n^2+n+1=3^2+3+1=9+3+1=13\)
Mà 13 không có số nào mũ 2 bằng cả
\(\Rightarrow n^2+n+1\)là số lẻ và không thể là số chính phương
Qua 2 trường hợp trên, ta kết luận: với n là số tự nhiên khác 0 thì \(n^2+n+1\)là số lẻ và không thể là số chính phương
a) Có bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số chia hết cho3
b) Trong các số tự nhiên nhỏ hơn 1000 . Có bao nhiêu chữ số chia hết cho 2 nhưng ko chia hết cho 5?
c) với n là số tự nhiên, thì số n2 + n + 1 là số chẵn hay số lẻ
Bài 1 : 1 số tự nhiên chẵn chia hết cho 2. Một số tự nhiên lẻ thì chia cho 2 dư 1. Điều này có nghĩa :
a \(\in\)N, a chẵn thì a= 2k với k\(\in\)N
a \(\in\)N, a lẻ thì a=2m +1 với m \(\in\)N
Chứng minh các điều khẳng định sau đây :
a) Tổng của hai số lẻ là một số chẵn
b) Tổng của một số lẻ và một số chẵn là một số lẻ
c) Tích của hai số chẵn là một số chẵn
d) Tích của một số lẻ và một số chẵn là một số chẵn
e) Tích của hai số lẻ là một số lẻ
1. Cho A là tổng các số lẻ có 2 chữ số: 11+13+15+.....+99. Không tính giá trị của A, hãy cho biết A là số chẵn hay số lẻ.
2. Chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì n mũ 2+n+1 không chia hết cho 5
3. Chứng tỏ rằng số a=9 mũ 11 +1 chia hết cho cả 2 và 5
4.Chứng tỏ rằng tích n(n+3) là số chẵn với mọi số tự nhiên
#ha le ha ban trả lời câu 2,3,4 giúp minh với
Câu 1: Viết chương trình nhập vào từ bàn phím số tự nhiên n và in ra màn hình số đã nhập chẵn hay lẻ( vd 3 là số lẻ, 4 là số chẵn)
Cho n là số tự nhiên, các số A,B là số chẵn hay số lẻ:
A = ( n + 1) x ( n + 4) ; B = ( 2n + 1) x ( 2n + 5)
Ta có :
A = n . (1 + 4) vậy A là số lẻ vì cứ cách 4 đến 5 là số lẻ
B = 2n . (1 + 5) vậy B là số chẵn vì cách 2 đến 3 là số chẵn
đấp án : xong nha bạn
A=số lẻ x số chẵn; B=số lẻ x số lẻ (vì có +1 và +5)
-> A là số chẵn, B là số lẻ
a) Nếu tổng của 2 số tự nhiên là 1 số lẻ, thì tích của chúng có thể là 1 s
ố lẻ đƣợc không?
b) Nếu tích của 2 số tự nhiên là 1 số lẻ, thì tổng của chúng có thể là 1 số lẻ đƣợc không?
c) “Tổng” và “hiệu” hai số tự nhiên có thể là số chẵn, và số kia là lẻ đƣợc không?
Giải :
a)
Tổng hai số tự nhiên là một số lẻ, nhƣ vậy tổng
đó gồm 1 số chẵn và 1 số lẻ, do đó tích của
chúng phải là 1 số chẵn (Không thể là một số lẻ đƣợc).
b) Tích hai số tự nhiên là 1 số lẻ, nhƣ vậy tích đó gồm 2 thừa số đều là số lẻ, do đó tổng của
chúng phải là 1 số chẵn(Không thể là một số lẻ đƣợc).
c) Lấy “Tổng” cộng với “hiệu” ta đƣợc 2 lần số lớn, tức là đƣợc 1 số chẵn. Vậy “tổng” và
“hiệu” phải là 2 số cùng chẵn hoặc cùng lẻ (Không thể 1 số là chẵn, số kia là lẻ đƣợc).
Bài toán 2
: Không cần làm tính, kiểm tra kết quả của phép tính sau đây đúng
hay sai
vào đây Bài 1: a) Nếu tổng của 2 số tự nhiên là 1 số lẻ, thì tích của chúng có thể là 1 số lẻ được không?b) Nếu tích của 2 số tự nhiên là 1 số lẻ, thì tổng của chúng có thể là 1 số lẻ được không?c) “Tổng” và “hiệu” hai số tự nhiên có thể là số chẵn, và số kia là lẻ được không?Bài toán 2 : Không cần làm tính, kiểm tra kết quả của phép tính sau đây đúng hay sai?a, 1783 + 9789 + 375 + 8001 + 2797 = 22744b, 1872 + 786 + 3748 + 3718 = 10115.c, 5674 x 163 = 610783
Với n là số tự nhiên lẻ thì (-2)3n+2:8n=
Với là số tự nhiên chẵn thì (-2)3n+2:8n=