Nêu 2 trường hợp thoả mãn X; Y trong sơ đồ sau:
C2H5OH ---> X ---> Y ---> CH3COONa
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
t
ìm các cặp x,y thoả mãn |x+4|+|y-2|=3 ( làm đầy đủ từng trường hợp nhé tick đúng cho thanks nhìu -__-)
Cho x,y,z thoả mãn 2/x bằng 3/y bằng 1/z . Tìm x,y,z trong các trường hợp sau
2x - 3y conf3z bằng5
X mũ 2 y mũ 2 z mũ 2
Viết tập hợp các số nguyên X thoả mãn: 2 < X < 5
Tập hợp các số nguyên x thoả mãn x^2015=x^2
x2015 = x2
x2015 - x2 = 0
x2 . x2013 - x2.1 = 0
x2.(x2013 - 1) = 0
=> \(\orbr{\begin{cases}x^2=0\\x^{2013}-1=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x^{2013}=1\Rightarrow x=1\end{cases}}}\)
Tập hợp số nguyên x thoả mãn |3x-6|=x+2 là...
<=>|3x-6|=3|x-2|
=>3|x-2|=x+2
=>x=1;4
Tập hợp số nguyên x thoả mãn |3x-6|=x+2 là {1;4}
Nguyễn Huy Thắng giải vớ vẩn,ko logic:
|3x-6|=x+2
<=>3x-6=x+2 hoặc 3x-6=-(x+2)=-x-2
TH1:3x-6=x+2=>3x-x=6+2=>2x=8=>x=4 (TM)
TH2:3x-6=-x-2=>3x-(-x)=6-2=>3x+x=4=>4x=4=>x=1 (TM)
Vậy tập hợp số nguyên x thỏa mãn là {1;4}
tập hợp các giá trị nguyên x thoả mãn: x^2-3^2=4^2
x^2 - 3^2 = 4^2
=> x^2 - 9 = 16
=> x^2 = 16 + 9
=> x^2 = 25
=> x^2 = 5^2
=> x = 5
x2-32=42
=>x2=42+32
=>x2=25=52=(-5)2
=>x E {-5;5}
x2-32=42
=>x2-9=16
=>x2=16+9
=>x2=25
=>x thuộc {-5;5}
Tập hợp các số nguyên x thoả mãn : / ( x - 2 ) ( x + 5 ) / = 0 là
|(x-2)(x+5)|=0
=> (x-2)(x+5)=0
=> x - 2 = 0
x = 0 + 2
x= 2
x + 5 = 0
x = 0 - 5
x = -5
Vậy x \(\in\) { 2 ; -5 }
|(x-2)(x+5)|=0
=> (x-2)(x+5)=0
=> x-2=0 => x=0+2=2
x+5=0 => x=0-5=-5
Vậy x\(\in\){-5;2}
Ne nhung so nao nhan 0 cha =0 Vay neu x -2 = 1 con x +5 = 0 thi / ( x - 2 ) ( x + 5 ) / = 0
suy ra x = 3 hoac x = -5
Con rat nhieu trong hop nua
Cho hỗn hợp gồm 1,2 mol Mg và x mol Zn vào dung dịch chứa 2 mol Cu2+ và 1 mol Ag+ đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một dung dịch chứa ba ion kim loại. Trong các giá trị sau đây, giá trị nào của x thoả mãn trường hợp trên?
A. 1,8
B. 1,5
C. 1,2
D. 2,0
Tập hợp các số nguyên x thoả mãn ( 6 . x + 5 ) chia hết ( 2 . x + 1 )
6x+5 chia hết cho 2x+1
=>3(2x+1)+2 chia hết cho 2x+1
mà 2(x+1) chia hết cho x+1
=>2 chia hết cho x +1
=>x+1 E Ư(2)={-2;-1;1;2}
=>x E {-3;-2;0;1}
6x+5 chia hết cho 2x+1
=>3(2x+1)+2 chia hết cho 2x+1
mà 2(x+1) chia hết cho x+1
=>2 chia hết cho x +1
=>x+1 E Ư(2)={-2;-1;1;2}
=>x E {-3;-2;0;1}
Tập hợp các số nguyên x thoả mãn; ( /x-2013/+2014).(x^2+5).(9-x^2)=0
đẳng thức xảy ra
<=>có 3 TH
TH1:(|x-2013|+2014|=0=>|x-2013|=-2014=>vô lí,loại
TH2:x2+5=0=>x2=-5=>vô lí
TH3:9-x2=0=>x2=9=>x E {-3;3}
Vậy x E {-3;3}