xác định hằng số a, b sao cho x^4+ax^2+b chia hết cho x^2+x+1
Xác định các hằng số a và b sao cho
a) x^4 + ax + b chia hết cho x^2 - 4
b) x^4 + ax^ + bx - 1 chia hết cho x^2 - 1
c) x^3 + ax + b chia hết cho x^2 + 2x - 2
(Chia đa thức cho đa thức)
Chỉ ý kiến của mk thôi
chưa chắc đúng
Tham khảo nhé
2. Xác định các hằng số a,b, sao cho
a) x^4 + ax^2 + b chia hết cho x^2 -x +1
b) ax^3 + bx^2 + 5x - 50 chia hết cho x^2 + 3x - 10
c) ax^ 3 + bx - 24 chia hết cho ( x+1) ( x+3)
Xác định các hằng số a và b sao cho: x^4+4 chia hết cho x^2+ax+b
Xác định các hằng số a và b sao cho x4+ax+b chia hết cho x2-1
Đây là phương pháp đồng nhất hạng tử (cách này hơi khó hiểu vì dành cho lớp chuyên toán hoặc đội tuyển)
sau khi lấy x4+ax+b chia cho x2-1 ta được x2+1 dư ax+b+1
ta có x4+ax+b = (x2-1)(x2+cx+d)
=>x4+ax+b=x4+cx3+dx2-x2-cx-d
Tương đương bậc của 2 bên ( ko cần ghi bậc chỉ cần ghi hệ số)
x4 =x4 => 0
0x3 =cx3 => c=0
0x2=(d-1)x2 => d-1 = 0 ( lấy x2 chung)
ax=-cx => a=-c
b=-d
Từ những điều trên ta kết luận
a=0 (a=-c mà c=0)
b=1 (b=-d mà d=1)
Xác định các hằng số a và b sao cho x4+ax+b chia hết cho x2-1
1,Xác định các hằng số a,b sao cho x^3+ax+b chia hết cho x^2+x-2
Ta có :
Nghiệm của x2 + x - 2 là x = 1 và x = -2
=> Để x3 + ax + b chia hết cho x2 + x - 2
thì x3 + ax + b cũng nhận x = 1 và x = -2 làm nghiệm
+) Với x = 1
Thế vào x3 + ax + b ta được
13 + a.1 + b = 0
=> 1 + a + b = 0
=> a + b = -1 (1)
+) Với x = -2
Thế vào x3 + ax + b ta được
(-2)3 + a.(-2) + b = 0
<=> -8 - 2a + b = 0
<=> -8 = 2a - b (2)
Từ (1) và (2) => \(\hept{\begin{cases}a+b=-1\\2a-b=-8\end{cases}}\)
Lấy (1) cộng (2) theo vế => 3a = -9 => a = -3
Thế a = -3 vào (1) => -3 + b = -1 => b = 2
Vậy \(\hept{\begin{cases}a=-3\\b=2\end{cases}}\)
Hoặc là dùng cách này
Ta có : x3 + ax + b có bậc 3
x2 + x - 2 có bậc là 2
=> Thương là một đa thức bậc 1
Giả sử đa thức thương đó là x + c + d
=> x3 + ax + b chia hết cho x2 + x - 2
khi và chỉ khi x3 + ax + b = ( x2 + x - 2 )( x + c + d )
<=> x3 + ax + b = x3 + cx2 + dx2 + x2 + cx + dx - 2x - 2c - 2d
<=> x3 + ax + b = x3 + x2( c + d + 1 ) + x( c + d - 2 ) - ( 2c + 2d )
Đồng nhất hệ số ta được :
\(\hept{\begin{cases}c+d+1=0\\c+d-2=a\\2c+2d=-b\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=-3\\b=2\end{cases}}\)
Vậy a = -3 ; b = 2
Chử Mạnh HiểnChử Mạnh HiểnChử Mạnh HiểnChử Mạnh HiểnChử Mạnh HiểnChử Mạnh HiểnChử Mạnh HiểnChử Mạnh HiểnChử Mạnh HiểnChử Mạnh HiểnChử Mạnh HiểnChử Mạnh HiểnChử Mạnh HiểnChử Mạnh HiểnChử Mạnh HiểnChử Mạnh HiểnChử Mạnh HiểnChử Mạnh HiểnChử Mạnh HiểnChử Mạnh HiểnChử Mạnh HiểnChử Mạnh HiểnChử Mạnh HiểnChử Mạnh HiểnChử Mạnh HiểnChử Mạnh HiểnChử Mạnh HiểnChử Mạnh HiểnChử Mạnh HiểnChử Mạnh HiểnChử Mạnh HiểnChử Mạnh HiểnChử Mạnh HiểnChử Mạnh HiểnChử Mạnh HiểnChử Mạnh HiểnChử Mạnh HiểnChử Mạnh HiểnChử Mạnh HiểnChử Mạnh HiểnChử Mạnh HiểnChử Mạnh HiểnChử Mạnh HiểnChử Mạnh HiểnChử Mạnh HiểnChử Mạnh HiểnChử Mạnh HiểnChử Mạnh HiểnChử Mạnh HiểnChử Mạnh HiểnChử Mạnh HiểnChử Mạnh HiểnChử Mạnh HiểnChử Mạnh HiểnChử Mạnh HiểnChử Mạnh HiểnChử Mạnh HiểnChử Mạnh HiểnChử Mạnh HiểnChử Mạnh HiểnChử Mạnh HiểnChử Mạnh HiểnChử Mạnh HiểnChử Mạnh HiểnChử Mạnh HiểnChử Mạnh HiểnChử Mạnh HiểnChử Mạnh HiểnChử Mạnh HiểnChử Mạnh HiểnChử Mạnh HiểnChử Mạnh HiểnChử Mạnh HiểnChử Mạnh HiểnChử Mạnh HiểnChử Mạnh HiểnChử Mạnh HiểnChử Mạnh HiểnChử Mạnh HiểnChử Mạnh HiểnChử Mạnh HiểnChử Mạnh HiểnChử Mạnh HiểnChử Mạnh HiểnChử Mạnh HiểnChử Mạnh HiểnChử Mạnh HiểnChử Mạnh HiểnChử Mạnh HiểnChử Mạnh HiểnChử Mạnh HiểnChử Mạnh HiểnChử Mạnh HiểnChử Mạnh HiểnChử Mạnh HiểnChử Mạnh HiểnChử Mạnh HiểnChử Mạnh HiểnChử Mạnh HiểnChử Mạnh HiểnChử Mạnh HiểnChử Mạnh HiểnChử Mạnh HiểnChử Mạnh HiểnChử Mạnh HiểnChử Mạnh HiểnChử Mạnh HiểnChử Mạnh HiểnChử Mạnh HiểnChử Mạnh HiểnChử Mạnh HiểnChử Mạnh HiểnChử Mạnh HiểnChử Mạnh HiểnChử Mạnh HiểnChử Mạnh HiểnChử Mạnh HiểnChử Mạnh HiểnChử Mạnh HiểnChử Mạnh HiểnChử Mạnh HiểnChử Mạnh HiểnChử Mạnh HiểnChử Mạnh HiểnChử Mạnh HiểnChử Mạnh HiểnChử Mạnh HiểnChử Mạnh HiểnChử Mạnh HiểnChử Mạnh HiểnChử Mạnh Hiển
Xác định các hằng số a,b sao cho
a) x4+ax3+bx-1 chia hết cho x2-1
b) x3+ax+b chia hết cho x2+x-2
Mn giúp mik với
xác định hằng số a và b sao cho
x4+ax+b chia hết cho x2-4
x4 + ax + b\(⋮\)x2 - 4
<=> x4 + ax + b\(⋮\)( x - 2 ) ( x + 2 )
<=>\(\hept{\begin{cases}x^4+ax+b⋮x-2\\x^4+ax+b⋮x+2\end{cases}}\)
Đặt f ( x ) = x4 + ax + b
Theo định lý Bezout về phép chia đa thức, số dư của f ( x ) = x4 + ax + b cho x - 2 ; x + 2 lần lượt là f ( 2 ) ; f ( - 2 )
Để phép chia là chia hết thì\(\hept{\begin{cases}f\left(2\right)=16+2a+b=0\\f\left(-2\right)=-16-2a+b=0\end{cases}}\)
<=>\(\hept{\begin{cases}2a+b=-16\left(1\right)\\-2a+b=16\left(2\right)\end{cases}}\)
Lấy ( 1 ) - ( 2 ) ta được : 4a = 0 <=> a = 0
Thay a = 0 vào ( 1 ) ta được : 0 + b = - 16 <=> b = - 16
Vậy \(\hept{\begin{cases}a=0\\b=-16\end{cases}}\)
bạn ơi định lý bezout là gì vậy
@Bảo Ngô :
Định lí Bézout : Phần dư trong phép chia đa thức f(x) cho nhị thức g(x) = x - a là một hằng số bằng f(a)
Hệ quả của định lí Bézout : Nếu a là nghiệm của f(x) thì f(x) chia hết cho x - a
Xác định các hằng số a và b sao cho:
a) x^4+ax+b chia hết cho x^2-4
a ) \(x^2-4=x^2-2^2=\left(x-2\right)\left(x+2\right)\)
\(f\left(x\right)=x^4+ax+b\)
Theo định lí bơ zu
\(\Rightarrow f\left(2\right)=16+2b+b=0\)
\(\Leftrightarrow2a+b=-16\) ( 1 )
\(\Rightarrow f\left(-2\right)=16-2a+b=0\)
\(\Leftrightarrow-2a+b=-16\) ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Leftrightarrow a=0;b=-16\)