Ai lấy chi em ví dụ và giải thích về sự nhiễm điện do tiếp xúc
lấy ví dụ về hiện tượng nhiễm điện do cọ xát.Vận dụng phản ứng liên kết ion để giải thích cơ chế vật nhiễm điện
Mọi người ơi.Cho em những ví dụ,thí nghiệm về nhiễm điện do tiếp xúc với ạ.Sắp tới có bài tập quay video mà em không biết làm🥲
- Bụi bám vào quạt: Do khi cánh quạt quay nó sẽ cọ xát với không khí tạo ra điện nên hút bụi.
- Các cây thước nhựa đẩy nhau nếu chúng được cọ xát cùng 1 vật.- Các cây thức nhựa sẽ hút nhau nếu chúng được cọ xát bằng 2 vật khác nhau.
- Áo len bị nhiễm điện do các sợi len cọ sát với nhau
Nêu và giải thích một số ví dụ về hiện tượng nhiễm điện do cọ xát trong thực tiễn.
Hiện tượng nhiễm điện do cọ xát là hiện tượng xảy ra khi hai vật cọ xát với nhau, gây ra sự chuyển động của các electron giữa hai vật, dẫn đến sự tích tụ hoặc mất điện tích trên các vật. Dưới đây là một số ví dụ về hiện tượng nhiễm điện do cọ xát trong thực tế:
1. Khi bạn chải tóc bằng lược nhựa, tóc của bạn có thể trở nên điện dương. Điều này xảy ra do sự cọ xát giữa lược và tóc, khiến các electron trên tóc chuyển từ tóc sang lược. Do đó, tóc tích tụ điện dương.
2. Khi bạn cọ xát một cây bút viết nhựa với tấm giấy, cây bút có thể trở nên điện âm. Sự cọ xát giữa bút và giấy gây ra sự chuyển động của electron từ giấy sang bút, dẫn đến tích tụ điện âm trên bút.
3. Trong môi trường khô hanh, khi bạn cởi áo len, áo của bạn có thể tạo ra điện tĩnh. Sự cọ xát giữa áo len và da của bạn gây ra sự chuyển động của electron, dẫn đến tích tụ điện trên áo len.
4. Khi bạn chà tay vào một chiếc cửa kính, bạn có thể cảm nhận được sự giật điện nhỏ. Điều này xảy ra do sự cọ xát giữa tay và kính, khiến các electron chuyển từ kính sang tay, dẫn đến tích tụ điện trên tay và tạo ra sự giật điện nhỏ.
5. Trong các máy xếp hình điện tử, sự cọ xát giữa các bộ phận nhựa và kim loại có thể tạo ra điện tĩnh. Điện tĩnh này có thể gây ra các hiện tượng như sự cháy chập, tĩnh điện và gây hỏng các linh kiện điện tử.
Dựa vào hình 4.4, hình 4.5 và thông tin trong bài, em hãy:
- Cho biết các mảng kiến tạo gần nhau sẽ có các tiếp xúc như thế nào. Cho ví dụ minh họa về kết quả của các tiếp xúc vừa nêu.
- Giải thích sự hình thành dãy núi Hi-ma-lay-a (Himalaya) và vành đai lửa Thái Bình Dương.
- Các cách tiếp xúc của mảng kiến tạo: tách rời nhau, xô vào nhau, hút chìm, trượt bằng
+ Hai mảng kiến tạo tách rời nhau xảy ra hiện tượng phun trào măc ma tạo nên các dãy núi ngầm như sống núi giữa Đại Tây Dương được hình thành do sự tách rời giữa mảng Âu - Á và mảng Bắc Mỹ.
+ Hai mảng kiến tạo xô vào nhau, làm uốn nếp các lớp đá lên khỏi mặt đất, tạo ra các dãy núi cao (dãy Hi-ma-lay-a được tạo ra do tiếp xúc xô vào nhau giữa mảng Ấn Độ - Ô-xtrây-li-a và mảng Âu - Á).
+ Khi mảng đại dương chuyển động tiến sát vào mảng lục địa, nó bị hút chìm xuống dưới mảng lục địa, nâng rìa lục địa lên và uốn nếp các lớp đá trầm tích ở đáy đại dương thành các dãy núi ví dụ như dãy Coóc-đi-e (Cordillera) ở Bắc Mỹ.
+ Khi hai mảng gặp nhau rồi dịch chuyển ngang gọi là trượt bằng sẽ tạo nên vết nứt lớn của vỏ Trái Đất dọc theo đường tiếp xúc. Ví dụ như vết nứt tạo nên vịnh Ca-li-phoóc-ni-a (California) giữa mảng Bắc Mỹ và mảng Thái Bình Dương.
Thế nào là sự nhiễm điện do cọ xát? Lấy ví dụ
tham khảo
Khi cọ xát với tóc, lược nhựa bị nhiễm điện nên nó hút và kéo làm cho sợi tóc thẳng ra. DKhi thời tiết hanh khô, chải tóc bằng lược nhựa ta thấy nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút thẳng ra là do khi cọ xát với tóc, lược nhựa bị nhiễm điện nên nó hút và kéo làm cho sợi tóc thẳng ra.
vd : khi chải, lược cọ xát với tóc nên lược bị nhiễm điện và hút các sợi tóc kéo thẳng ra
Tham khảo
● Sự nhiễm điện do cọ xát là :
⇉ Khi cọ xát với tóc, lược nhựa bị nhiễm điện nên nó hút và kéo làm cho sợi tóc thẳng ra. Khi thời tiết hanh khô, chải tóc bằng lược nhựa ta thấy nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút thẳng ra là do khi cọ xát với tóc, lược nhựa bị nhiễm điện nên nó hút và kéo làm cho sợi tóc thẳng ra.
● Ví dụ :
⊳ Bụi bám vào quạt: Do khi cánh quạt quay nó sẽ cọ xát với không khí tạo ra điện nên hút bụi.
⊳ Các cây thước nhựa đẩy nhau nếu chúng được cọ xát cùng 1 vật.
⊳ Áo len bị nhiễm điện do các sợi len cọ sát với nhau
Lấy ví dụ minh họa về sự nhiễm điện . Mong các bạn giúp mình
- Bụi bám vào quạt: Do khi cánh quạt quay nó sẽ cọ xát với không khí tạo ra điện nên hút bụi.
- Các cây thước nhựa đẩy nhau nếu chúng được cọ xát cùng 1 vật.- Các cây thức nhựa sẽ hút nhau nếu chúng được cọ xát bằng 2 vật khác nhau.
- áo len bị nhiễm điện do các sợi len cọ sát với nhau
Khi ta thức dậy vào mùa đông, ta thấy những tia sáng nhấp nháy khi ta ngồi dậy. Đó chính là 1 ví dụ của sự nhiễm điện. Cơ thể hay quần áo ta cọ vào chăn tạo ra điện tích.
a, Lực là gì?
b, Lấy ví dụ về lực tiếp xúc và chỉ ra phương, chiều cảu nó? Lấy ví dụ về lực không tiếp xúc và chỉ ra phương chiều chiề của nó?
a. Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực. Lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác.
Phân loại:
Lực được chia làm 2 loại:
- Lực tương tác trực tiếp: như lực đẩy, kéo, lực đàn hồi…
- Phương nằm ngang chiều từ trái sang , từ phải sang trái hoặc phương xiên
- Lực tương tác không trực tiếp: như lực hút của trái đất (trọng lực), lực hút của nam châm lên thanh sắt…
Phương thẳng đứng chiều từ trên xuống
Lấy ví dụ về lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc
Tk
Ví dụ
Lực tiếp xúc: Lực khi tay bưng bê đồ vật, lực khi chân đá vào quả bóngLực không tiếp xúc: Lực nam châm hút các vật sắt, lực trái đất hút quả bị rụngVí dụ về lực không tiếp xúc:
Gió từ quạt điện khiến tờ giấy bay Lực hấp dẫncủa Trái Đất (đinh luật vạn vật hấp dẫn: Trong vũ trụ mọi vật đều hút nhau với một lực gọi là lực hấp dẫn. Lực hấp dẫn là lực tác dụng từ xa qua khoảng không gian giữa các vật) Nam châm để gần thanh sắt
Hãy giải thích sự nhiễm điện của một quả cầu kim loại khi cho nó tiếp xúc với một vật nhiễm điện dương.
Khi cho quả cầu kim loại tiếp xúc với một vật nhiễm điện dương thì vật nhiễm điện dương sẽ hút các êlectron tự do của quả cầu kim loại qua nó cho đến khi điện tích hai vật cân bằng. Do đó sau khi tiếp súc với vật nhiễm điện dương thì quả cầu kim loại cũng sẽ nhiễm điện dương vì bị mất êlectron.