Nêu cấu trúc phân loại tệp. Cảm ơn các bạn trc ạ.
Các bạn hãy giúp mình trả lời câu hỏi này nhó.Mik cảm ơn cảm ơn các bạn trc ạ🥰🥰.
Em hãy nêu quá trình tìm ra kim loại.
tham khảo
Việc phát hiện ra kim loại để làm công cụ lao động có ý nghĩa hết sức to lớn. Trước kia con người chỉ biết sử dụng đá để làm công cụ. Cho tới khoảng 4000 năm TCN, con người đã phát hiện ra đồng kim loại. Đồng kim loại rất mềm, nên chủ yếu dùng làm đồ trang sức. Sau đó họ biết pha đồng với thiếc và chì cho đồng cứng hơn, gọi là đồng thau. Từ đó, người ta đã đúc ra được các loại rìu, cuốc, thương giáo, lao, mũi tên, trống đồng,v.v...[7]. Khoảng 3000 năm trước đây, cư dân ở Tây Á và Nam Âu là những người đầu tiên biết đúc và dùng đồ sắt để làm lưỡi cày, cuốc, liềm, kiếm, dao găm, v.v...
Nhờ có công cụ kim khí, con người có thể khai phá thêm đất hoang, tăng năng suất lao động, sản phẩm làm ra ngày càng nhiều, không chỉ đủ ăn mà còn dư thừa...
Lấy vd cụm danh từ và phân tích cấu tạo ( cần gấp lun ạ e cảm ơn m.n trc
Ví dụ cụm danh từ: máy tính xách tay.
Phân tích cấu tạo:
- "máy tính": danh từ chỉ đối tượng.
- "xách tay": động từ chỉ hành động hành động và tính từ chỉ tính chất của đối tượng.
Nêu các tập tính của loài chim
giúp vs ạ. Xin cảm ơn trc
Tk
Đời sống và tập tính của chim:
+ Sống trên cây, bay giỏi.
+Là động vật hằng nhiệt.
+Tập tính làm tổ.
+Có hiện tượng ấp trứng và nuôi con bằng sữa diều.
+Thụ tinh trong, trứng có nhiều noãn hoàng, có vỏ đá vôi
Tham khảo
*Tập tính kiếm ăn :
- Chim hoạt động liên tục nên tốn nhiều năng lượng , chúng phải săn mồi nhiều , ăn nhiều , nhất là khi sinh sản.
- Lượng thức ăn có khi đến 1/3 khối lượng cơ thể
-Phần lớn chim săn mồi vào ban ngày nhưng cũng có loài chuyên kiếm ăn vào ban đêm như cú mèo.
*Tập tính sinh sản :
- Cách chim tìm bạn đời và xây tổ ấm là một trong những nét lí thú hấp dẫn nhất trong đời sống động vật.
- Tuy chim hiếm khi li dị nhau nhưng trong thế giới loài chim vẫn có hình thức xây dựng gia đình khác nữa
- TẬP TÍNH SINH SẢN : LÀM TỔ
+Làm tổ là một việc gồm hai khâu đồng thời : Thu vật liệu và kết lại thành tổ hoàn chỉnh . Thời gian thu thập tùy thuộc vào vật liệu ở xa hay gần. Chim phải thực hiện một loạt các động tác để biến vật liệu thành tổ.
+Tuỳ từng loài mà vật liệu và cách làm tổ có khác nhau.
- TẬP TÍNH SINH SẢN :ĐẺ TRỨNG
+Chim đẻ ra trứng có vỏ vôi cứng bao bọc.
+Trứng loài chim đà điểu lớn nhất.
+Nhiều loại chim có trứng với màu sắc xanh, vàng , đốm . . .
- TẬP TÍNH SINH SẢN :NUÔI CON
+Trứng thụ tinh được ấp bằng thân nhiệt của chim bố hoặc mẹ.
+Đúng thời gian trứng nở ra chim con.
+Chim con được chim bố mẹ chăm sóc chu đáo.
tập tính của chim là
Tập tính kiếm ăn
+Chim hoạt động liên tục nên tốn nhiều năng lượng , chúng phải săn mồi nhiều , ăn nhiều ,nhất là khi sinh sản
+Lượng thức ăn có khi lên đến 1/3 khối lượng cơ thể
+Phần lớn chim san mồi vào ban ngày , nhưng cũng có một số loài săn mồi vào ban đêm giống cú mèo
Tập tính sinh sản
+Cách chim tìm bạn đời và xây tổ ấm là một trong những nét lí thú hấp dẫn nhất trong đời sống động vật
+Tuy chim hiếm khi li dị nhau nhưng trong thế giớ lòa chim vẫn có hình thức xây dựng gia đình khác
Tập tính sinh sản và làm tổ
+Làm tổ là một việc gồm hai khâu đồng thời là thu vật liệu và kết lại thành tổ hoàn chỉnh . Thời gian thu thập tùy thuộc vào vật liệu ở xa hay gần . Chim phải thực hiện một loạt các động tác để biến vật liệu thành tổ
+Tùy từng loài mà vật liệu và cách làm tổ khác nhau
Tập tính sinh sản: Đẻ trứng
+Chim đẻ ra trứng có vỏ vôi cứng bao bọc
+Trứng lòa chim đà điểu lớn nhất
+Nhiều loài chim có màu trứng khác nhau : Màu xanh , vàng , đốm ,.....
Tập tính sinh sản nuôi con
+Trứng thụ tinh được ấp bằng thân nhiệt của chim bố hoặc mẹ
+Đúng thời gian trứng nở ra chim con
+Chim con được chim bố mẹ chă sóc chu đáo
+Ví dụ như : chim hoàng yến , chim sẻ , chim cắt , chim đại bàng , chim cú mèo , chim bói cá ,.......
Một số tập tính của lớp thú là :
+Tập tính bắt mồi : rình mồi , giả chết nhử mồi , bắt theo bầy đàn
+Tập tính giao phối : Giao phối khi lạnh , giao phối dưới lòng đất
+Tập tính nuồi con : cho con bú , khi mới sinh được vài tháng thì dẫn con đi theo dạy cách săn mồi
+Ví dụ như : hổ , báo , sư tử , sói , chó rừng , .......
Them khẻo
Nêu cấu trúc của vòng lặp với số lần chưa bt trc lấy VD minh hoạ cấu trúc
while <điều kiện> do <câu lệnh>;
Ví dụ:
a:=2; while a<=10 do a:=a+1;
x:=10; while x<>0 do x:=x+2;
giải thích với ạ dùng cấu trúc gì thì nên ra nha cảm ơn các cao thủ
1 She last visited her hometown 2 years ago
2 My roomate advised me to take the job
3 Although the children are poor, they seem happy
4 Peter asked me who put the salt in his cup of coffee
5 English is spoken widely in Singapore
1. She last visited her hometown 2 years ago
2. My roomate advised me to take the job
3. Although the children are poor, they seem happy
4. Peter asked me who put the salt in his cup of coffee
5. English is spoken widely in Singapore
Chủ đề: Thế giới Logo của em:
1. Nêu cấu trúc lệnh lặp, lệnh lặp lồng nhau?
2. Nêu quy tắc đặt tên thủ tục?
3. Nêu các bước viết thủ tục?
4. Nêu cách thực hiện một thủ tục?
5. Nêu lệnh lưu thủ tục vào tệp, nạp tệp để làm việc?
6. Lệnh thay đổi màu vẽ và nét vẽ?
Chủ đề: Em học nhạc
1. Nêu các bước để nhập nốt nhạc vào khuông nhạc?
2. Nêu các bước ghi lời cho bản nhạc?
3. Nêu cách chèn thêm 1 ô nhịp? Nhiều ô nhịp?
AI NHANH NHẤT MIK TICK
Giúp em với em cảm ơn ạ Cấu trúc viết lại câu ạ
Mình cần gấp nha! Có bạn nào giúp mình nêu cấu trúc cách dùng câu bị động nhé
cảm ơn bạn nào giúp mình ak
bạn nào đúng mình tích ak
Cấu trúc của câu bị động trong tiếng anh
1. Use of Passive: (Cách sử dụng của câu bị động):
Câu bị động được dùng khi ta muốn nhấn mạnh vào hành động trong câu, tác nhân gây ra hành động dù là ai hay vật gì cũng không quá quan trọng.
Ví dụ: My bike was stolen. (Xe đạp của tôi bị đánh cắp.)
Trong ví dụ trên, người nói muốn truyền đạt rằng chiếc xe đạp của anh ta bị đánh cắp. Ai gây ra hành động “đánh cắp” có thể chưa được biết đến. Câu bị động được dùng khi ta muốn tỏ ra lịch sự hơn trong một số tình huống. Ví dụ: A mistake was made. Câu này nhấn mạnh vào trạng thái rằng có 1 lỗi hoặc có sự nhầm lẫn ở đây, chứ không quan trọng là ai gây ra lỗi này.
2. Form of Passive Cấu trúc câu bị động:
Subject + finite form of to be + Past Pariple
(Chủ ngữ + dạng của động từ “to be” + Động từ ở dạng phân từ 2) Example: A letter was written.
Khi chuyển câu từ dạng chủ động sang dạng câu bị động:
Tân ngữ của câu chủ động chuyển thành chủ ngữ của câu bị động.
Ví dụ: Active: He punished his child. -> Passive: His child was punished. (Anh ta phạt cậu bé.) (Cậu bé bị phạt)
Câu chủ động ở dạng thì nào, chúng ta chia động từ “to be” theo đúng dạng thì đó. Chúng ta vẫn đảm bảo nguyên tắc chủ ngữ số nhiều, động từ “to be” được chia ở dạng số nhiều, chủ ngữ số ít thì động từ “to be” được chia ở dạng số ít.
Present simple (Hiện tại đơn) The car/cars is/are designed.
Present perfect (HT hoàn thành) The car/cars has been/have been designed.
Past simple (Quá khứ đơn) The car/cars was/were designed.
Past perfect (Qk hoàn thành) The car/cars had been/had been designed.
Future simple (Tương lai đơn) The car/cars will be/will be designed.
Future perfect (TL hoàn thành) The car/cars will have been designed
Present progressive (HT tiếp diễn) The car/cars is being/are being designed.
Past progressive (Qk tiếp diễn) The car/cars was being/were being designed.
Trong trường hợp câu chủ động có 2 tân ngữ, thì chúng ta có thể viết thành 2 câu bị động.
Ví dụ:
Active Professor Villa gave Jorge an A. (Giáo sư Villa chấm cho Jorge một điểm A)
Passive An A was given to Jorge by Professor Villa. (Một điểm A được chấm cho Jorge bởi giáo sư Villa)
Passive Jorge was given an A. (Jorge được chấm một điểm A)
Trong khi học tiếng Anh, người ta rất hay dùng câu bị động. Khác với ở câu chủ động chủ ngữ thực hiện hành động, trong câu bị động chủ ngữ nhận tác động của hành động. Câu bị động được dùng khi muốn nhấn mạnh đến đối tượng chịu tác động của hành động hơn là bản thân hành động đó. Thời của động từ ở câu bị động phải tuân theo thời của động từ ở câu chủ động. Nếu là loại động từ có 2 tân ngữ, muốn nhấn mạnh vào tân ngữ nào người ta đưa tân ngữ đó lên làm chủ ngữ nhưng thông thường chủ ngữ hợp lý của câu bị động là tân ngữ gián tiếp.
I gave him a book = I gave a book to him = He was given a book (by me).
Đặt by + tân ngữ mới đằng sau tất cả các tân ngữ khác. Nếu sau by là một đại từ vô nhân xưng mang nghĩa người ta: by people, by sb thì bỏ hẳn nó đi.
Hiện tại thường hoặc Quá khứ thường
am
is
are
was
were
+ [verb in past pariple]
Example:
Active: Hurricanes destroy a great deal of property each year.
Passive: A great deal of property is destroyed by hurricanes each year.
Hiện tại tiếp diễn hoặc Quá khứ tiếp diễn
am
is
are + being + [verb in past pariple]
was
were
Example:
Active: The committee is considering several new proposals.
Passive: Several new proposals are being considered by the committee.
Hiện tại hoàn thành hoặc Quá khứ hoàn thành
has
have + been + [verb in past pariple]
had
Example:
Active: The company has ordered some new equipment.
Passive: Some new equipment has been ordered by the company.
Trợ động từ
modal + be + [verb in past pariple]
Example:
Active: The manager should sign these contracts today.
Passive: These contracts should be signed by the manager today.
Các nội động từ (Động từ không yêu cầu 1 tân ngữ nào) không được dùng ở bị động. My leg hurts.
Đặc biệt khi chủ ngữ chịu trách nhiệm chính của hành động cũng không được chuyển thành câu bị động.
The US takes charge: Nước Mỹ nhận lãnh trách nhiệm. Nếu là người hoặc vật trực tiếp gây ra hành động thì dùng by nhưng nếu là vật gián tiếp gây ra hành động thì dùng with.
The bird was shot with the gun.
The bird was shot by the hunter.
Trong một số trường hợp to be/to get + P2 hoàn toàn không mang nghĩa bị động mà mang 2 nghĩa:
Chỉ trạng thái, tình huống mà chủ ngữ đang gặp phải.
Could you please check my mailbox while I am gone.
He got lost in the maze of the town yesterday.
Chỉ việc chủ ngữ tự làm lấy
The little boy gets dressed very quickly.
- Could I give you a hand with these tires.
- No thanks, I will be done when I finish tightening these bolts.
Mọi sự biến đổi về thời và thể đều nhằm vào động từ to be, còn phân từ 2 giữ nguyên.
to be made of: Được làm bằng (Đề cập đến chất liệu làm nên vật)
This table is made of wood
to be made from: Được làm ra từ (đề cập đến việc nguyên vật liệu bị biến đổi khỏi trạng thái ban đầu để làm nên vật)
Paper is made from wood
to be made out of: Được làm bằng (đề cập đến quá trình làm ra vật)
This cake was made out of flour, butter, sugar, eggs and milk.
to be made with: Được làm với (đề cập đến chỉ một trong số nhiều chất liệu làm nên vật)
This soup tastes good because it was made with a lot of spices.
Phân biệt thêm về cách dùng marry và divorce trong 2 thể: chủ động và bị động. Khi không có tân ngữ thì người Anh ưa dùng get maried và get divorced trong dạng informal English.
Lulu and Joe got married last week. (informal)
Lulu and Joe married last week. (formal)
After 3 very unhappy years they got divorced. (informal)
After 3 very unhappy years they divorced. (formal)
Sau marry và divorce là một tân ngữ trực tiếp thì không có giới từ: To mary / divorce smb
She married a builder.
Andrew is going to divorce Carola
To be/ get married/ to smb (giới từ “to” là bắt buộc)
She got married to her childhood sweet heart.
He has been married to Louisa for 16 years and he still doesn’t understand her.
Chúc các bạn học tốt!
k cho mk nha
k cho mk nha bạn
k cho mk nha
các bn ai có thể viết cấu trúc của thì tương lai gần ko ?? nêu rõ ràng nhất thì mình sẽ like cho nha !!! cảm ơn nhiều
S + tobe + going to + V
S + tobe not + going to + V
Tobee + S + going to + V