1. Nhà Lý đã làm gì để đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp?
2. Trình bày những nét chính của sự phát triển thủ công nghiệp và thương nghiệp nước ta thời Lý.
3. Nêu mối quan hệ giữa nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp.
1. Nhà Lý đã làm gì để đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp?
2. Trình bày những nét chính của sự phát triển thủ công nghiệp và thương nghiệp nước ta thời Lý.
3. Nêu mối quan hệ giữa nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp.
1.chia ruộng đất công cho nông dân cày cấy và nộp thuế; vua tự cày tịch điền và tế thần Nông ; chú trọng khai khẩn đất hoang, đào kênh mương, làm thuỷ lợi) và phân tích tác dụng của những chính sách đó (mùa màng bội thu, thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển, tạo điều kiện cho thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển
2.Những biểu hiện về sự phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp nước ta :
- Nghề gốm : kĩ thuật tráng men ngày càng tinh xảo ; sản phẩm đủ loại như nồi, vò, bình, bát, ấm chén, gạch, ngói...
- Nghề dệt : ngoài các loại vải bông, vải gai, vải tơ... người ta còn dùng tơ tre, tơ chuối để dệt.
- Sản phẩm nông nghiệp và thủ công nghiệp được mua bán trao đổi ở chợ làng.
Ở Luy Lâu, Long Biên có cả người Trung Quốc, Gia-va, Ấn Độ... đến tham gia buôn bán.
Nhìn chung chính sách của nhà Nguyễn về kinh tế là
A.
Trọng nông, ức thương (coi trọng nông nghiệp, hạn chế thương nghiệp).
B.
Coi trọng thủ công nghiệp và thương nghiệp.
C.
Hạn chế các ngành nghề truyền thống.
D.
Trọng thương, ức nông.
Câu 34: Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế là đi từ cơ cấu kinh tế
A. nông nghiệp —> nông, công nghiệp —> công, nông nghiệp, dịch vụ.
B. nông nghiệp —> công, nông nghiệp. —> công, nông nghiệp và dịch vụ.
C. công, nông nghiệp, dịch vụ — công nghiệp —> công nghiệp, dịch vụ.
D. công, nông nghiệp, dịch vụ —> nông, công nghiệp —> nông nghiệp.
- Cơ cấu kinh tế là tổng thể hữu cơ giữa cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu vùng kinh tế và cơ cấu thành phần kinh tế, trong đó, cơ cấu ngành kinh tế là quan trọng nhất vì nó là cốt lõi của cơ cấu kinh tế. Thực hiện nội dung này thông qua quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là sự chuyển đổi từ cơ cấu kinh tế lạc hậu, kém hiệu quả và bất hợp lí sang một cơ cấu kinh tế hợp lí, hiện đại và hiệu quả.
- Xu hướng của sự chuyển dịch này là đi từ cơ cấu kinh tế nông nghiệp lên cơ cấu kinh tế nông, công nghiệp và phát triển lên thành cơ cấu kinh tế công, nông nghiệp và dịch vụ hiện đại.
- Đi đôi với chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phát triển kinh tế tri thức là tiền đề chi phối xu hướng chuyển dịch cơ cấu lao động trong từng thời kì ở nước ta.
Câu 7: Việt Nam là quốc gia thuộc nhóm nước: *
1 điểm
A. công nghiệp mới.
B. công nghiệp phát triển.
C. nông – công nghiệp.
D. công – nông nghiệp.
Ngành kinh tế chính của cư dân Văn Lang – Âu Lạc là
A. buôn bán. B. thủ công nghiệp.
C. nông nghiệp (trồng lúa nước). D. đánh bắt.
Chính sách kinh tế mới bắt đầu từ đâu?
A. Công nghiệp.
B. Nông nghiệp.
C. Thương nghiệp.
D. Công nghiệp và thương nghiệp.
Vai trò của nước trong sản xuất công nghiệp và nông nghiệp là: *
A. Ngành nông nghiệp sử dụng nhiều nước nhất cho việc trồng trọt và chăn nuôi.
B. Ngành công nghiệp cần nhiều nước để sản xuất ra các sản phẩm.
C. Ngành nông nghiệp sử dụng nước nhiều nhất cho việc trồng lúa, ngô, khoai.
D. Ngành công nghiệp cần nhiều nước để sản xuất ra giấy, nước đá.
Chính sách kinh tế mới bắt đầu từ ngành nào?
A. Nông nghiệp. B. Công nghiệp.
C. Công nghiệp và thương nghiệp. D. Thương nghiệp
hoạt động chủ yếu trong thành thị là
A . nông nghiệp và công nghiệp
B . thủ công nghiệp
C . thủ công nghiệp và thương nghiệp
D . thương nghiệp
tình hình kinh tế nông nghiệp, thủ công nghiệp , thương nghiệp dưới thời , lý, trần ? Văn hóa xã hội thời lý, trần
nông nghiệp ; kêu gọi nhân dân phiêu tan về quê làm ruộng
Đặt ra 1 số chức quan chuyên lo về nông nghiệp
cấm giết trâu bò, quan tâm pháp triển ,nền sản xuất dược khôi phục
Đời sống nhân dân dc cải thiện
THỦ CÔNG; pháp triển thủ cong ở các làng xã ,kinh đô thăng long là nơi tap chung nganh thủ cong các công xưởng nhà nc quản lý ,dc quan tam
Rất phát triển và đc mở rộng gồm nhiều ngành nghề như: Gốm Tráng Men, dệt vải chết tạo vũ khí, đóng thuyền đi biển,...
Phổ biến là lm đồ gốm, rèn sắt, đúc dồng, lm giấy và khắc bản in, nghề mộc,