Sắt, đồng, nhôm và các kim loại khác dùng trong thực tế đều là những chất rắn kết tinh. Tại sao người ta không phát hiện được tính dị hướng của các chất rắn này ?
Sắt, đồng, nhôm và các kim loại khác dùng trong thực tế đều là những chất rắn kết tinh. Tại sao người ta không phát hiện được tính dị hướng của các chất rắn này ?
Sắt, đồng, nhôm và các kim loại khác dùng trong thực tế thường là các vật rắn đa tinh thể. Chất rắn đa tinh thể cấu tạo từ vô số các tinh thể nhỏ sắp xếp hỗn độn nên tính dị hướng của các tinh thể nhỏ được bù trừ trong toàn khối chất Vì thế không phát hiện được tính dị hướng trong khối kim loại.
cho cùng 1 số mol các kim loại đồng, kẽm, nhôm, sắt tác dụng hết với dd HCl thì kim loại nào cho nhiều khí hidro nhất? A) Sắt B) Kẽm C) Đồng D) Nhôm
Đặt số mol phản các kim loại phản ứng là 1 mol
\(Cu+HCl-/\rightarrow\\ Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ \Rightarrow n_{H_2}=n_{Zn}=1\left(mol\right)\\ 2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ \Rightarrow n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=1,5\left(mol\right)\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ \Rightarrow n_{H_2}=n_{Fe}=1\left(mol\right)\)
=> Chọn D
Cho các phát biểu sau:
(1) Cacbon có thể khử được ZnO ở nhiệt độ cao, thu được kẽm kim loại
(2) Tất cả các kim loại tác dụng với lưu huỳnh cần phải đun nóng
(3) Bột nhôm tự bốc cháy trong không khí, cho ngọn lửa sáng chói và tỏa nhiều nhiệt
(4) Các oxit lưỡng tính đều tan trong môi trường axit và trong môi trường kiềm loãng
(5) Muối Fe(III) clorua được dùng làm chất diệt sâu bọ và dùng trong kĩ nghệ nhuộm vải
(6) Trong phản ứng, sắt (III) oxit và sắt (III) hiđroxit thể hiện tính bazơ và tính khử
Số phát biểu sai là:
A. 5
B. 3
C. 2
D. 4
Đáp án A
Các trường hợp thỏa mãn: 2-3-4-5-6
Cho các phát biểu sau:
(1) Cacbon có thể khử được ZnO ở nhiệt độ cao, thu được kẽm kim loại
(2) Tất cả các kim loại tác dụng với lưu huỳnh cần phải đun nóng
(3) Bột nhôm tự bốc cháy trong không khí, cho ngọn lửa sáng chói và tỏa nhiều nhiệt
(4) Các oxit lưỡng tính đều tan trong môi trường axit và trong môi trường kiềm loãng
(5) Muối Fe(III) clorua được dùng làm chất diệt sâu bọ và dùng trong kĩ nghệ nhuộm vải
(6) Trong phản ứng, sắt (III) oxit và sắt (III) hiđroxit thể hiện tính bazơ và tính khử
Số phát biểu sai là:
A. 5
B. 3
C. 2
D. 4
Các trường hợp thỏa mãn: 2-3-4-5-6
ĐÁP ÁN A
Cho các phát biểu sau:
(1) Cacbon có thể khử được ZnO ở nhiệt độ cao, thu được kẽm kim loại.
(2) Tất cả các kim loại tác dụng với lưu huỳnh cần phải đun nóng.
(3) Bột nhôm tự bốc cháy trong không khí, cho ngọn lửa sáng chói và tỏa nhiều nhiệt.
(4) Các oxit lưỡng tính đều tan trong môi trường axit và trong môi trường kiềm loãng.
(5) Muối Fe(III) clorua được dùng làm chất diệt sâu bọ và dùng trong kĩ nghệ nhuộm vải.
(6) Trong phản ứng, sắt(III) oxit và sắt (III) hiđroxit thể hiện tính bazơ và tính khử.
Số phát biểu sai là.
A. 5.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Đáp án A
Các phát biểu sai là 2,3,4,5,6
Nhúng đồng thời một thanh kẽm và một thanh sắt vào dung dịch H 2 SO 4 , nối hai thanh kim loại bằng dây dẫn.
Dự đoán hiện tượng xảy ra như sau ;
(1) Hiđro thoát ra từ 2 thanh kim loại, khí từ thanh kẽm thoát ra mạnh hơn.
(2) Dòng điện phát sinh có chiều đi từ thanh sắt sang thanh kẽm.
(3) Khối lượng thanh kẽm giảm xuống.
(4) Nồng độ Fe 2 + trong dung dịch tăng lên,
Trong các hiện tượng trên, số hiện tượng được mô tả đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án B
Các hiện tượng đúng: (2) và (3)
Oxit kim loại M : \(M_xO_y\)
\(n_{O(oxit)} = n_{CO_2} = n_{CaCO_3} = \dfrac{8}{100} = 0,08(mol)\)
Bảo toàn nguyên tố với O:
\(n_{oxit} = \dfrac{n_O}{y} = \dfrac{0,08}{y}mol\\ \Rightarrow \dfrac{0,08}{y}(Mx + 16y) = 4,64\\ \Leftrightarrow \dfrac{0,08Mx}{y} = 3,36 \)
Với x = 3 ; y = 4 thì M = 56(Fe)
(Đáp án C)
Đáp án là Fe, oxit là Fe3O4
Loại bỏ Al, Zn do Co không khử được oxit của nó.
Thử máy tính cho thấy Cuo không thỏa mãn -->FexOy
8g kết tủa--> 0.08mol O
Số mol FexOy= 4.64/(56x+16y)=0.08y. Biến đổi x theo y
Lần lượt cho y=2,3, 8/3 (hóa trị của Fe) sẽ tìm dc y (y là số tự nhiên dương phù hợp)
Đáp án :$C$
Giải thích các bước giải:Gọi n là hóa trị của kim loại$⇒Oxit:M_2O_n$$CO+O \to CO_2$Vì $Ca(OH)_2$ dư $⇒ nO=nCO_2=nCaCO_3=\dfrac{8}{100}=0,08$$⇒mM=4,64-0,08.16=3,36g$$nM=\dfrac{0,16}{n}$$M=\frac{3,36n}{0,16}⇔M=21n$Vì kim loại có 3 hóa trị Thay $n$ lần lượt là 1,2,3 không có nghiệm thỏa⇒Thay $n=8/3⇒ M=56(Fe)$$⇒Oxit:Fe_3O_4⇒C$
2) Bạn Nam nghĩ ra một hợp chất trong phòng thí nghiệm gồm 4 kim loại là đồng, nhôm, kẽm và crom theo tỉ lệ khối lượng thì: đồng và nhôm là 2:3; nhôm và kẽm là 4:1; đồng và crom là 4:1. Hỏi để điều chế ra 400kg hợp chất trên thì Nam cần bao nhiêu khối lượng mỗi kim loại đồng, nhôm, kẽm, crom?
ghhhhhcfyuhjgyujhf
Bằng phương pháp hóa học, nhận biết các kim loại dạng bột sau: 𝙖/ Nhôm, sắt, bạc 𝙗/ Kẽm đồng nhôm.
a.
Trích mẫu thử từng kim loại dạng bột làm thí nghiệm sau.
- Cho tác dụng với dung dịch HCl loãng dư:
+ bột không tan là bột Ag.
+ có hiện tượng tan, dung dịch thu được màu trắng là bột Al.
+ có hiện tượng tan, dung dịch thu được màu lục nhạt là Fe.
b.
Trích mẫu thử từng kim loại dạng bột làm thí nghiệm sau.
- Cho tác dụng với dung dịch `H_2SO_4` đặc nguội.
+ có hiện tượng tan, dung dịch thu được màu xanh lam là bột Cu.
+ có hiện tượng tan, dung dịch thu được màu trắng là bột Zn.
+ không hiện tượng là bột Al.
PTHH tự ghi nhé.
Trong phòng thí nghiệm mỗi học sinh dưới dây đều điều chế 3,36 lít (đktc) khí hiđro H2 từ dung dịch axit clohiđric HCl và kim loại: Học sinh A: Dùng kim loại kẽm Zn. Học sinh B: Dùng kim loại nhôm Al. Học sinh C: Dùng kim loại sắt Fe. Học sinh nào cần dùng ít nguyên liệu kim loại hơn?
A. Học sinh C
B. Học sinh B.
C. Học sinh A.
D. Học sinh A, hoặc B hoặc C đều được.
Trong phòng thí nghiệm mỗi học sinh dưới dây đều điều chế 3,36 lít (đktc) khí hiđro H2 từ dung dịch axit clohiđric HCl và kim loại: Học sinh A: Dùng kim loại kẽm Zn. Học sinh B: Dùng kim loại nhôm Al. Học sinh C: Dùng kim loại sắt Fe. Học sinh nào cần dùng ít nguyên liệu kim loại hơn?
A. Học sinh C
B. Học sinh B.
C. Học sinh A.
D. Học sinh A, hoặc B hoặc C đều được.
\(n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\)
Học sinh A : \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(n_{H_2}=n_{Zn}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow m_{Zn}=9,75\left(g\right)\)
Học sinh B : \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(n_{Al}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{Al}=2,7\left(g\right)\)
Học sinh C: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(n_{H_2}=n_{Fe}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow m_{Zn}=8,4\left(g\right)\)
=> Học sinh B dùng ít nguyên liệu kim loại nhất
=> Chọn B