Những câu hỏi liên quan
PB
Xem chi tiết
CT
20 tháng 11 2018 lúc 10:34

Cách 1: Chứng minh quy nạp.

Đặt Un = n3 + 11n

+ Với n = 1 ⇒ U1 = 12 chia hết 6

+ giả sử đúng với n = k ≥ 1 ta có:

Uk = (k3 + 11k) chia hết 6 (giả thiết quy nạp)

Ta cần chứng minh: Uk + 1 = (k + 1)3 + 11(k + 1) chia hết 6

Thật vậy ta có:

Uk+1 = (k + 1)3 + 11(k +1)

         = k3 + 3k2 + 3k + 1 + 11k + 11

         = (k3 + 11k) + 3k2 + 3k + 12

 

         = Uk + 3(k2 + k + 4)

Mà: Uk ⋮ 6 (giả thiết quy nạp)

3.(k2 + k + 4) ⋮ 6. (Vì k2 + k + 4 = k(k + 1) + 4 ⋮2)

⇒ Uk + 1 ⋮ 6.

Vậy n3 + 11n chia hết cho 6 ∀n ∈ N*.

Cách 2: Chứng minh trực tiếp.

Có: n3 + 11n

= n3 – n + 12n

= n(n2 – 1) + 12n

= n(n – 1)(n + 1) + 12n.

Vì n(n – 1)(n + 1) là tích ba số tự nhiên liên tiếp nên có ít nhất 1 thừa số chia hết cho 2 và 1 thừa số chia hết cho 3

⇒ n(n – 1)(n + 1) ⋮ 6.

Lại có: 12n ⋮ 6

⇒ n3 + 11n = n(n – 1)(n + 1) + 12n ⋮ 6.

Bình luận (0)
AN
7 tháng 3 2021 lúc 14:49

n^3+11n chia hết cho 6

n^3+11n=n^3-n+12n

=(n-1)n(n+1)+12n

vậy n^3+11n luôn chia hết cho 6, với mọi n

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PB
Xem chi tiết
CT
12 tháng 1 2019 lúc 17:42

* Với n =1  ta có 1 3 + 11.1 = 12  chia hết cho 6 đúng.

* Giả sử với n = k thì k 3   + 11 k chia hết cho 6.

* Ta phải chứng minh với n =k+1  thì ( k + 1 ) 3 + 11(k +1) chia hết cho 6.

Thật vậy ta có :

k + 1 3 + 11 k + 1 = k 3 + 3 k 2 + 3 k + 1 + 11 k + 11 = ( k 3 + 11 k ) + 3 k ( k + 1 ) + 12   *

Ta có; k 3 +11k chia hết cho 6 theo bước 2.

k(k+1) là tích 2 số tự  nhiên liên tiếp nên chia hết cho 2  ⇒ 3 k ( k + 1 ) ⋮ 6

Và 12 hiển nhiên chia hết cho 6.

Từ đó suy ra (*) chia hết cho 6 (đpcm).

Bình luận (0)
KG
Xem chi tiết
H24
15 tháng 11 2016 lúc 21:17

giả sử: A= n^2 + 11n + 39 chia hết cho 49 => A chia hết cho 7 
mà : n^2 + 11n + 39 = (n+9)(n+2) +21 chia hết cho 7 
=> (n+9)(n+2) chia hết cho 7 
lại có: (n+9) - (n+2) = 7 nên (n+9) và (n+2) đồng thời chia hết cho 7 
=>(n+9)(n+2) chia hết cho 49 
mà: (n+9)(n+2) +21 chia hết cho 49 
=> 21 chia hết cho 49 vô lí => đpcm 

Bài 2: A=3^ (2*n) + 3^n + 1 
n không chia hết cho 3 nên ta xét 2 trường hợp: 
* n =3k +1: 
A = 3^ (6k + 3) + 3^(3k +1) +1= 9.27^2k +3.27^ +1 
= 9.(26+1)^2k + 3.(26 +1)^k +1 
= 9(2.13 +1)^2k + 3.(2.13 +1)^k +1 
A đồng dư với (9 +3 +1)= 13 theo đồng dư 0 theo (mod 13) 
vậy A chia hết cho 13. 
( Mình giải thích thêm nhé: 
(2.13 +1)^2k chia cho 13 dư 1 
=> 9(2.13 +1)^2k chia cho 13 dư 9 
(2.13 +1)^k chia 13 dư 1 
=> 3.(2.13 +1)^k chia 13 dư 1 
=> A chia 13 dư 9 + 3 +1 = 13 
A = 13.k +13 với k nguyên 
A/13 = k + 1 la số nguyên => A chia hết cho 13 
khi triển khai (x+1)^n = thì các hạng tử đều chứa x trừ hạng tử cuối = 1 nên (x+1)^n chia cho x dư 1.) 
* n = 3k +2: 
A = 3^(6k +4) + 3^(6k +2) +1=81.27^2k +9.27^k +1 
= 81.(2.13+1)^2k + 9(2.13 +1)^k +1 
A đồng dư với ( 81 + 9 +1) = 91 đồng dư 0 theo (mod 13) 
vậy A chia hết cho 13 

Bình luận (0)
H24
15 tháng 11 2016 lúc 21:18

ban oi mik lon bai rui

Bình luận (0)
H24
15 tháng 11 2016 lúc 21:19

Chứng minh bằng phản chứng đơn giản hơn nè 
Giả sử có số nguyên n mà n^2 + 11n +39 chia hết cho 49 thì n^2 +11n +39 chia hết cho 7 suy ra n^2 +4n+4 hay (n+2)^2 chia hết cho 7. Suy ra n+2 chia hết cho 7 
Vậy n=7k-2 
Nhưng khi đó n^2+11n+39 =(7k-2)^2 +11(7k-2) +39 =49k^2 +49k+21 Ko chia hết cho 49( mâu thuẫn rồi nè) 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
XO
9 tháng 7 2021 lúc 10:24

a) Ta có n3 - n + 4 

= n(n2 - 1) + 4

= (n - 1)n(n + 1) + 4 

Vì (n - )n(n + 1) \(⋮3\)(tích 3 số nguyên liên tiếp) 

mà 4 \(⋮̸\)

=> n3 - n + 4 không chia hết cho 3

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H2
Xem chi tiết
CM
Xem chi tiết
CM
Xem chi tiết
BN
21 tháng 1 2016 lúc 23:08

vì n chẵn nên n= 2m (m thuộc z) => (2m)^3 - 4(2m) chia hết cho 8

mà 8m^3 - 8m = 8m( m^2 -1)= 8 (m-1)m(m+1) do (m-1)m(m+1) là 3 số tự nhiên liên tiếp nên (m-1)m(m+1) chia hết cho 6

vậy 8(m-1)m(m+1) chia hết cho 48

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
OO
Xem chi tiết