Những câu hỏi liên quan
NP
Xem chi tiết
NP
Xem chi tiết
NP
Xem chi tiết
DQ
Xem chi tiết
BF
Xem chi tiết
DH
24 tháng 6 2018 lúc 13:53

6   \(n^5+5n=n^5-n+6n=n\left(n^4-1\right)+6n=n\left(n^2-1\right)\left(n^2+1\right)+6n\)

\(=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)+6n\)

vì n,n-1 là 2 số nguyên lien tiếp  \(\Rightarrow n\left(n-1\right)⋮2\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮2\)

  n,n-1,n+1 là 3 sô nguyên liên tiếp \(\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮3\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮3\)

\(\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮2\cdot3=6\)

\(6⋮6\Rightarrow6n⋮6\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)-6n⋮6\Rightarrow n^5+5n⋮6\)(đpcm)

7   \(n\left(2n+7\right)\left(7n+1\right)=n\left(2n+7\right)\left(7n+7-6\right)=7n\left(n+1\right)\left(2n+7\right)-6n\left(2n+7\right)\)

\(=7n\left(n+1\right)\left(2n+4+3\right)-6n\left(2n+7\right)\)

\(=7n\left(n+1\right)\left(2n+4\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)\)

\(=14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)\)

n,n+1,n+2 là 3 sô nguyên liên tiếp dựa vào bài 6 \(\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\Rightarrow14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\)

\(21⋮3;n\left(n+1\right)⋮2\Rightarrow21n\left(n+1\right)⋮3\cdot2=6\)

\(6⋮6\Rightarrow6n\left(2n+7\right)⋮6\)

\(\Rightarrow14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)⋮6\)

\(\Rightarrow n\left(2n+7\right)\left(7n+1\right)⋮6\)(đpcm)

Bình luận (0)
LK
24 tháng 6 2018 lúc 12:35

......................?

mik ko biết

mong bn thông cảm 

nha ................

Bình luận (0)
HS
Xem chi tiết
LM
Xem chi tiết
LH
28 tháng 8 2016 lúc 14:11

Ta có :

\(\frac{10}{7}< \frac{14}{7}=2\Rightarrow x< 2\)

Mà \(x\in N\)

TH1 : \(x=0;\)ta có :

\(\frac{1}{y+\frac{1}{z}}=\frac{10}{7}\)

\(\Rightarrow y+\frac{1}{z}=\frac{7}{10}\)

Mà \(\frac{7}{10}< 1\)

\(\Rightarrow y< 1\)

Mà \(y\in N\)

\(\Rightarrow y=0\)

\(\Rightarrow\frac{1}{z}=\frac{7}{10}\)

\(\Rightarrow z=\frac{10}{7}\)

Mà \(\frac{10}{7}\notin N\)

Do đó loại trường hợp này.

TH2 : \(x=1;\)ta có :

\(1+\frac{1}{y+\frac{1}{z}}=\frac{10}{7}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{y+\frac{1}{z}}=\frac{10}{7}-1\)

\(\Rightarrow\frac{1}{y+\frac{1}{z}}=\frac{3}{7}\)

\(\Rightarrow y+\frac{1}{z}=\frac{3}{7}\)

Mà \(\frac{3}{7}< 1\)

\(\Rightarrow y< 1\)

Mà \(y\in N\)

\(\Rightarrow y=0\)

\(\Rightarrow\frac{1}{z}=\frac{3}{7}\)

\(\Rightarrow z=\frac{7}{3}\)

Mà \(\frac{7}{3}\notin N\)

Do đó không có x ;y ; z thỏa mãn đề bài .
 

Bình luận (0)
4Q
Xem chi tiết
SO
9 tháng 3 2022 lúc 19:15

(x+3)(y+2)=1
⇒(x+3)∈Ư(1)={-1:1}
Ta có bảng sau:
 

x+31-1
y+21-1
x-2-4
y-1-3
Nhận xétChọnChọn


Vậy ...

 

 

Bình luận (0)
TV
Xem chi tiết
DN
11 tháng 7 2016 lúc 20:58

1) = xy +1 -x -y =0

y(x-1) -(x-1) = (x-1)(y-1)=0

x =1

y=1

Bình luận (0)
BR
11 tháng 7 2016 lúc 21:14

các bn giỏi toán thân mến,các bn hỏi toán đã biến chúng ta thành osin ,làm k công,chúng ta cứ cày đầu giải còn năn nỉ công nhận,

tui nghĩ chất sám có giá trị cao nhât nên chỉ giải cho các bn giỏi hieu ,còn lại k cần năn nỉ loại ngu công nhận vi chúng chẳng hieu j,

học toán mà k chịu suy nghĩ thi còn lâu moi giỏi

Bình luận (0)