Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6


Những câu hỏi liên quan
IT
Xem chi tiết
CM
Xem chi tiết
IT
Xem chi tiết
TM
Xem chi tiết
CB
Xem chi tiết
H24
14 tháng 2 2016 lúc 21:35
Vì A là tích của n số nguyên tố đầu tiên nên A chia hết cho 2 và A không chia hết cho 4 (*) Giả sử A+1 là số chính phương . Đặt A+1 = m2            (m∈N) 

Vì A chẵn nên A+1 lẻ => m2 lẻ => m lẻ. 

Đặt m = 2k+1          (k∈N).

Ta có m2 = =(2k+1)2=4k2 + 4k + 1

=> A+1 = 4k2 + 4k + 1

=> A = 4k2 + 4k = 4k(k+1) chia hết cho 4. Mâu thuẫn với (*) 

Vậy A+1 không là số chính phương 

Ta có: A = 2.3.5… là số chia hết cho 3              (n>1)

=> A-1 có dạng 3x+2.        (x\(\in\)N)

Vì không có số chính phương nào có dạng 3x+2 nên A-1 không là số chính phương . 

Vậy nếu A là tích n số nguyên tố đầu tiên (n>1) thì A-1 và A+1 không là số chính phương (đpcm)

Bình luận (0)
TK
14 tháng 2 2016 lúc 21:26

Nên viết rõ ràng hơn đi, như cái chỗ Pn là J?

Bình luận (0)
NH
14 tháng 2 2016 lúc 21:27

Nên viết rõ ràng ra

Bình luận (0)
DH
Xem chi tiết
NT
30 tháng 12 2015 lúc 20:49

bạn tick rồi mình làm cho

Bình luận (0)
CA
30 tháng 12 2015 lúc 20:52

ai tick đến 190 thì mik tick cho cả đời

Bình luận (0)
CT
Xem chi tiết
NP
Xem chi tiết
NN
21 tháng 11 2023 lúc 22:41

cái này không chắc nhé

có 1012 tập hợp con

 gồm (1,2024);(2,2023);(3,2022);...

Chứng minh: theo mình thì nó như vậy.

Tổng của các tập hợp con đều bằng 2025

Mà số chính phương của 2025 là 45. 

Như vậy đã đáp ứng được yêu cầu của đề bài

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
VA
17 tháng 1 2016 lúc 19:51

ta có :A=8 bé hơn hoặc =|X-1+X-3+X-5+X-7|=|4X-16|

=>X<(8+16)/4=6(1)

X>(-8+16)/4=2(2)TỪ 1 VÀ 2 =>2<x<6

=>x\(\in\)(3;4;5)

Bình luận (0)
H24
17 tháng 1 2016 lúc 19:16

Khó mới cần các bạn giúp  

Bình luận (0)