Những câu hỏi liên quan
DN
Xem chi tiết
ND
26 tháng 10 2017 lúc 9:34

Bức tranh mùa thu chân thực, thi vị, mang đậm đặc trưng của mùa thu Hà Nội nhưng thoáng buồn: những buổi sáng mát trong, hương cốm, chớm lạnh, hơi may xao xác, nắng lá, phố phường Hà Nội

=> Bức tranh mùa thu có hình khối, đường nét, màu sắc nhưng chứa đầy tậm trạng của người ra đi.

Đáp án cần chọn là: A

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
ND
31 tháng 3 2018 lúc 13:54

- Mùa thu hiện lên trong nỗi nhớ của nhà thơ: buổi sáng mùa thu trong lành mát mẻ, gió thổi nhẹ nhẹ thoảng mùi hương cốm trong gió, gợi cảm xúc cho nhà thơ nhớ Hà Nội.

- Trong hoài niệm của nhà thơ Hà Nội hiện lên với cảnh vật thiên nhiên và con người.

   + Thiên nhiên: thời gian buổi sớm chớm lạnh, không gian: phố dài xao xác hơi may, hương vị cốm, ... cảnh hiện lên đẹp nhưng buồn và vắng lặng.

   + Con người: ra đi đầu không ngoảnh lại đó là tư thế thể hiện sự ra đi vì lí tưởng cứu nước quyết tâm, dứt khoát nhưng vẫn biết sau lưng thềm nắng lá rơi đầy, vẫn có gì đó khiến cho chiến sĩ bịn rịn bâng khuâng.

Tóm lại: đoạn thơ đã diễn tả thành công hình ảnh mùi hương của mùa thu Hà Nội. Đó là một bức tranh đẹp nhưng phảng phất nỗi buồn.

Bình luận (0)
HV
Xem chi tiết
H24
3 tháng 4 2021 lúc 20:09

A. bạn nhé

Bình luận (0)
MN
3 tháng 4 2021 lúc 20:10

Dòng nào không phải là nội dung được Hoài Thanh đề cập đến trong bài văn “Ý nghĩa văn chương”?

 

 

A. Quan niệm của Hoài Thanh về nhiệm vụ của văn chương.

 

B. Quan niệm của Hoài Thanh về nguồn gốc của văn chương.

 

C. Quan niệm của Hoài Thanh về công dụng của văn chương trong lịch sử loài người.

 

D. Quan niệm của Hoài Thanh về các thể loại của văn chương.

 
Bình luận (0)
H24
3 tháng 4 2021 lúc 20:10

Dòng nào không phải là nội dung được Hoài Thanh đề cập đến trong bài văn “Ý nghĩa văn chương”?

A. Quan niệm của Hoài Thanh về nhiệm vụ của văn chương.

 

B. Quan niệm của Hoài Thanh về nguồn gốc của văn chương.

 

C. Quan niệm của Hoài Thanh về công dụng của văn chương trong lịch sử loài người.

 

D. Quan niệm của Hoài Thanh về các thể loại của văn chương.

Bình luận (0)
TL
Xem chi tiết
SH
5 tháng 2 2022 lúc 9:10

a lạnh nhạt

b quang phổ

c hoài phí

d sâu mọt

Bình luận (0)
GD

a) lạnh nhạt (nó chỉ động từ), các từ còn lại là tính từ.

b) quang hợp  (động từ), các từ còn lại là danh từ.

c) hoài cổ (danh từ), các từ còn lại là động từ.

d) sâu mọt (danh từ), các từ còn lại là tính từ.

Bình luận (0)
NH
5 tháng 2 2022 lúc 9:12

mk k gạch chân,mk viết luôn đáp án nha:

a, lạnh nhạt

b, quang hợp

c, hoài cổ

d, sâu mọt

(có gì sai bạn bảo mk nhé)

Bình luận (0)
OS
Xem chi tiết
H24
3 tháng 12 2021 lúc 8:45

D

C

C

Bình luận (0)
MA
3 tháng 12 2021 lúc 8:45

c

Bình luận (0)
DH
3 tháng 12 2021 lúc 8:46

d

d

c

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
H24
1 tháng 4 2021 lúc 18:23

- Theo Hoài Thanh: “ Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương muốn vật, muôn loài”.

- Tuy nhiên, vẫn có quan niệm khác: “văn chương bắt nguồn từ cuộc sống lao động của con người”

→ Các quan niệm này không trái ngược mà tương hỗ lẫn nhau.

Bình luận (0)
LK
Xem chi tiết
H24
16 tháng 12 2018 lúc 20:23

Tuy bốn mùa là vậy, nhưng mỗi mùa Hạ Long lại có những nét riêng biệt, hấp dẫn lòng người. Mùa xuân Hạ Long mùa suong và cá mực. Mùa hè của Hạ Long mùa gió nồm nam và cá ngừ, cá vược. Mùa thu của Hạ Long mùa trăng biển và tôm he....... Song quyến rũ hơn cả mùa hè vủa Hạ Long. Những ngày hè đi trên bờ biển của Hạ Long ta có cảm giác như đi trước gió.

tác dụng bn tự nghĩ nha . Tuy nhưng : quan hệ từ tương phản

.... 

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
ND
26 tháng 11 2019 lúc 5:28

Đáp án: A

Bình luận (0)
SS
Xem chi tiết
TP
13 tháng 11 2021 lúc 19:28

b

Bình luận (0)
NS
13 tháng 11 2021 lúc 19:29

b. mùa đông thời tiết lạnh khô, mưa ít, mùa hạ thời tiết nóng ẩm có nhiều mưa.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
MN
6 tháng 6 2021 lúc 20:29

Phép liên kết nào được dùng trong đoạn văn sau: “Mùa xuân của Hạ Long là mùa sương và cá mực. Mùa hè của Hạ Long là mùa của gió nồm nam và cá ngừ, cá vược. Mùa thu của hạ Long là mùa trăng biển và tôm he…”

A. Phép lặp B. Phép thế C.Phép nối D. Phép thế và phép nối.

Bình luận (0)
H24
6 tháng 6 2021 lúc 20:29

B nha

Bình luận (0)
H24
6 tháng 6 2021 lúc 20:31

C

Bình luận (1)